Thứ Bảy, 8 tháng 5, 2010
Thứ Năm, 8 tháng 10, 2009
Thứ Tư, 7 tháng 10, 2009
Sự Chuộc Tội Có Thể Tẩy Sạch, Cải Đổi và Thánh Hóa Cuộc Sống của Chúng Ta
Sự Chuộc Tội Có Thể Tẩy Sạch, Cải Đổi và Thánh Hóa Cuộc Sống của Chúng Ta
Anh Cả Shayne M. Bowen
Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn.
Ở Idaho Falls, Idaho có một phi trường rất xinh đẹp. Là một trong số các phi trường lớn nhất, phi trường này cho phép đi đến trung tâm khu vực Snake River Valley. Tôi nhớ khi còn là một thanh niên đã từ Chí Lợi trở về đến chính phi trường này và đón mừng gia đình tôi sau hai năm phục vụ truyền giáo. Những cảnh tượng tương tự đã xảy ra hằng ngàn lần tại phi trường này khi Các Thánh Hữu trung tín đáp lời kêu gọi đi phục vụ. Đó là một phần rất hữu ích, không thể thiếu của thành phố và trong vùng.
Gần phi trường là một phần khác rất hữu dụng và xinh đẹp của thành phố—Công Viên Freeman. Con sông Snake River chạy dọc theo công viên này khoảng hai dặm. Có một con đường đi ngang qua công viên và dọc theo con sông dài nhiều dặm.
Công Viên Freeman rộng nhiều mẫu cỏ xanh với các sân chơi bóng chày, xích đu cho trẻ em, các nơi ăn ngoài trời cho những buổi họp mặt gia đình, các lối đi xinh đẹp với cây cối và bụi cây cho những cặp tình nhân đi tản bộ. Từ công viên nhìn xuống dòng sông, người ta có thể thấy đền thờ Idaho Falls đầy uy nghiêm, trắng ngần và thanh khiết, đang đứng trên vùng đất cao. Tiếng nước chảy của sông Snake River khi nó uốn lượn ngang qua vùng đất dung nham trồi lên một cách tự nhiên khiến cho công viên này trở nên rất hấp dẫn. Đó là một trong những chỗ ưa thích của tôi để đi bộ với người yêu của tôi, Lynette; thư giãn, trầm ngâm và suy ngẫm. Đó là một chỗ rất yên tịnh và đầy soi dẫn.
Tại sao tôi lại nói về phi trường địa phương và công viên Freeman này ở Idaho Falls? Vì chúng được xây cất trên cùng một vùng đất; cả hai chỗ xinh đẹp này đã từng là các khu phế thải.
Một khu phế thải rác là nơi mà rác được chôn ở giữa những lớp đất. Tự điển Webster định nghĩa bãi rác là “một hệ thống phế thải rác rưởi mà trong đó đồ phế thải được chôn ở giữa các lớp đất để đắp thành nền đất” (Merriam-Webster’s Collegiate Dictionary, 11th xuất bản [2003], 699).
Một định nghĩa khác của khu phế thải rác là “một chỗ mà rác được chôn và đất được biến đổi.” Định nghĩa của từ biến đổi là “từ bỏ hành vi sai trái hoặc không thích đáng . . . để cứu thoát khỏi một tình trạng đáng chê trách” (1039).
Tôi đã sống ở Idaho Falls gần hết đời mình. Tôi đã đóng góp rất nhiều rác rưởi cho những khu phế thải rác đó trong hơn 50 năm.
Nhà cầm quyền thành phố sẽ nghĩ gì nếu vào một ngày nào đó tôi xuất hiện trên một trong số các phi đạo của phi trường Idaho Falls hoặc ở giữa những cánh đồng cỏ ở Công Viên với một cái máy cào và bắt đầu đào những lỗ lớn? Khi họ hỏi tôi đang làm gì thì tôi sẽ đáp rằng tôi muốn bới lên rác cũ mà tôi đã bỏ trong nhiều năm.
Tôi nghĩ là họ sẽ bảo tôi rằng không có cách gì để nhận ra rác của riêng tôi, bởi vì nó đã bị biến đổi và chôn cách đây rất lâu. Tôi chắc là họ sẽ bảo tôi rằng tôi không có quyền bới rác lên và rằng tôi đang hủy hoại một điều gì rất xinh đẹp và hữu dụng mà họ đã làm từ rác của tôi. Tóm lại, tôi không nghĩ rằng họ sẽ hài lòng với tôi lắm. Tôi thiết tưởng họ sẽ tự hỏi tại sao một người nào đó lại muốn hủy hoại một điều gì xinh đẹp và hữu dụng như vậy bằng cách cố gắng bới rác cũ lên.
Có thể nào biến đổi được một cuộc sống mà qua sự thiếu kiềm chế đã trở nên vỡ vụn với rác rưởi đến nỗi người ấy dường như không thể nào nhận được sự tha thứ không? Hoặc việc một người đang chân thành cố gắng nhưng lại tái phạm tội lỗi rất nhiều lần đến nỗi người ấy cảm thấy rằng không còn có cách nào để có thể thoát ra mô thức dường như vô tận đó thì sao? Hoặc việc một người đã thay đổi cuộc sống của mình nhưng không thể nào tha thứ cho mình được thì sao?
Khi nói đến Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, tiên tri An Ma đã dạy những người dân ở Ghi Đê Ôn rằng:
“Và Ngài sẽ đi ra ngoài đời để chịu đựng mọi sự đau đớn, thống khổ, cùng mọi cám dỗ; và Ngài phải chịu như vậy là để cho lời báo trước được ứng nghiệm, lời đó là: Ngài sẽ mang lấy những đau đớn và bệnh tật của dân Ngài.
“Và Ngài sẽ nhận lấy cái chết để Ngài có thể mở những dây trói buộc của sự chết đang trói buộc dân Ngài; và Ngài sẽ nhận lấy những sự yếu đuối của họ để cho lòng Ngài tràn đầy sự thương xót, theo thể cách xác thịt, để Ngài có thể theo thể cách xác thịt mà biết được cách giúp đỡ dân Ngài theo những sự yếu đuối của họ.
“Giờ đây, Thánh Linh biết hết mọi điều; tuy vậy, Vị Nam Tử của Thượng Đế vẫn phải chịu thống khổ theo thể cách xác thịt ngõ hầu Ngài có thể mang lấy những tội lỗi của dân Ngài, để Ngài có thể xóa bỏ sự phạm tội của họ qua quyền năng giải thoát của Ngài; và giờ đây này, đây là chứng ngôn hằng có trong tôi” (An Ma 7:11–13).
Cũng như khi nói đến Sự Chuộc Tội, Gia Cốp em trai của Nê Phi đã dạy rằng: “Vậy nên cần phải có một sự chuộc tội vô hạn—nếu không có sự chuộc tội vô hạn thì sự hư nát này sẽ không thể trở thành sự không hư nát được. Vậy nên, sự đoán phạt đầu tiên đến với loài người cần phải được tồn tại bất tận. Và nếu điều đó xảy ra, thì xác thịt này chắc đã phải nằm xuống, bị rữa nát và tan rã trong lòng đất mẹ, mà không bao giờ chỗi dậy được nữa” (2 Nê Phi 9:7).
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn, áp dụng cho mọi người, ngay cả cho các anh chị em. Sự Chuộc Tội có thể tẩy sạch, cải đổi và thánh hóa; ngay cả các anh chị em. Đó là định nghĩa của từ vô hạn—hoàn toàn, trọn vẹn, tất cả, mãi mãi. Chủ Tịch Boyd K. Packer đã dạy: “Không có thói quen, sự say mê, sự chống đối, sự phạm giới, sự bội giáo, tội lỗi nào được xá miễn khỏi lời hứa về sự tha thứ trọn vẹn. Đó là lời hứa về sự chuộc tội của Đấng Ky Tô” (“The Brilliant Morning of Forgiveness,” Ensign, tháng Mười Một năm 1995, trang 20).
Cũng giống như khu phế thải rác đòi hỏi công việc tận tụy và sự chăm sóc chu đáo, siêng năng lắp đầy rác từng lớp một để biến đổi đất dưới sâu, thì cuộc sống của chúng ta cũng cần có sự thận trọng như vậy, tiếp tục lắp đầy từng lớp một ân tứ của sự hối cải có khả năng chữa lành.
Cũng giống như nhà cầm quyền thành phố ở Idaho Falls sẽ cảm thấy khó chịu vô cùng về một người cố gắng bới rác cũ của họ lên, thì Cha Thiên Thượng của chúng ta và Vị Nam Tử của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, cũng cảm thấy buồn phiền khi chúng ta chọn ở trong tội lỗi khi mà ân tứ của sự hối cải có thể thực hiện được qua Sự Chuộc Tội mà có thể tẩy sạch, biến đổi và thánh hóa cuộc sống của chúng ta.
Khi chấp nhận và sử dụng ân tứ quý báu này bằng sự biết ơn thì chúng ta có thể vui hưởng vẻ xinh đẹp và sự hữu dụng của cuộc sống của mình mà Thượng Đế đã biến đổi qua tình yêu thương vô hạn của Ngài và Sự Chuộc Tội của Vị Nam Tử của Ngài và người anh Giê Su Ky Tô của chúng ta.
Tôi làm chứng rằng Chúa Giê Su là Đấng Ky Tô, Vị Nam Tử của Thượng Đế hằng sống, rằng Sự Chuộc Tội của Ngài là có thật và rằng qua phép lạ của sự tha thứ, Ngài có thể làm cho mỗi người chúng ta được trong sạch lại, ngay cả các anh chị em. Trong tôn danh của Chúa Giê Su Ky Tô, A Men.
Anh Cả Shayne M. Bowen
Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn.
Ở Idaho Falls, Idaho có một phi trường rất xinh đẹp. Là một trong số các phi trường lớn nhất, phi trường này cho phép đi đến trung tâm khu vực Snake River Valley. Tôi nhớ khi còn là một thanh niên đã từ Chí Lợi trở về đến chính phi trường này và đón mừng gia đình tôi sau hai năm phục vụ truyền giáo. Những cảnh tượng tương tự đã xảy ra hằng ngàn lần tại phi trường này khi Các Thánh Hữu trung tín đáp lời kêu gọi đi phục vụ. Đó là một phần rất hữu ích, không thể thiếu của thành phố và trong vùng.
Gần phi trường là một phần khác rất hữu dụng và xinh đẹp của thành phố—Công Viên Freeman. Con sông Snake River chạy dọc theo công viên này khoảng hai dặm. Có một con đường đi ngang qua công viên và dọc theo con sông dài nhiều dặm.
Công Viên Freeman rộng nhiều mẫu cỏ xanh với các sân chơi bóng chày, xích đu cho trẻ em, các nơi ăn ngoài trời cho những buổi họp mặt gia đình, các lối đi xinh đẹp với cây cối và bụi cây cho những cặp tình nhân đi tản bộ. Từ công viên nhìn xuống dòng sông, người ta có thể thấy đền thờ Idaho Falls đầy uy nghiêm, trắng ngần và thanh khiết, đang đứng trên vùng đất cao. Tiếng nước chảy của sông Snake River khi nó uốn lượn ngang qua vùng đất dung nham trồi lên một cách tự nhiên khiến cho công viên này trở nên rất hấp dẫn. Đó là một trong những chỗ ưa thích của tôi để đi bộ với người yêu của tôi, Lynette; thư giãn, trầm ngâm và suy ngẫm. Đó là một chỗ rất yên tịnh và đầy soi dẫn.
Tại sao tôi lại nói về phi trường địa phương và công viên Freeman này ở Idaho Falls? Vì chúng được xây cất trên cùng một vùng đất; cả hai chỗ xinh đẹp này đã từng là các khu phế thải.
Một khu phế thải rác là nơi mà rác được chôn ở giữa những lớp đất. Tự điển Webster định nghĩa bãi rác là “một hệ thống phế thải rác rưởi mà trong đó đồ phế thải được chôn ở giữa các lớp đất để đắp thành nền đất” (Merriam-Webster’s Collegiate Dictionary, 11th xuất bản [2003], 699).
Một định nghĩa khác của khu phế thải rác là “một chỗ mà rác được chôn và đất được biến đổi.” Định nghĩa của từ biến đổi là “từ bỏ hành vi sai trái hoặc không thích đáng . . . để cứu thoát khỏi một tình trạng đáng chê trách” (1039).
Tôi đã sống ở Idaho Falls gần hết đời mình. Tôi đã đóng góp rất nhiều rác rưởi cho những khu phế thải rác đó trong hơn 50 năm.
Nhà cầm quyền thành phố sẽ nghĩ gì nếu vào một ngày nào đó tôi xuất hiện trên một trong số các phi đạo của phi trường Idaho Falls hoặc ở giữa những cánh đồng cỏ ở Công Viên với một cái máy cào và bắt đầu đào những lỗ lớn? Khi họ hỏi tôi đang làm gì thì tôi sẽ đáp rằng tôi muốn bới lên rác cũ mà tôi đã bỏ trong nhiều năm.
Tôi nghĩ là họ sẽ bảo tôi rằng không có cách gì để nhận ra rác của riêng tôi, bởi vì nó đã bị biến đổi và chôn cách đây rất lâu. Tôi chắc là họ sẽ bảo tôi rằng tôi không có quyền bới rác lên và rằng tôi đang hủy hoại một điều gì rất xinh đẹp và hữu dụng mà họ đã làm từ rác của tôi. Tóm lại, tôi không nghĩ rằng họ sẽ hài lòng với tôi lắm. Tôi thiết tưởng họ sẽ tự hỏi tại sao một người nào đó lại muốn hủy hoại một điều gì xinh đẹp và hữu dụng như vậy bằng cách cố gắng bới rác cũ lên.
Có thể nào biến đổi được một cuộc sống mà qua sự thiếu kiềm chế đã trở nên vỡ vụn với rác rưởi đến nỗi người ấy dường như không thể nào nhận được sự tha thứ không? Hoặc việc một người đang chân thành cố gắng nhưng lại tái phạm tội lỗi rất nhiều lần đến nỗi người ấy cảm thấy rằng không còn có cách nào để có thể thoát ra mô thức dường như vô tận đó thì sao? Hoặc việc một người đã thay đổi cuộc sống của mình nhưng không thể nào tha thứ cho mình được thì sao?
Khi nói đến Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, tiên tri An Ma đã dạy những người dân ở Ghi Đê Ôn rằng:
“Và Ngài sẽ đi ra ngoài đời để chịu đựng mọi sự đau đớn, thống khổ, cùng mọi cám dỗ; và Ngài phải chịu như vậy là để cho lời báo trước được ứng nghiệm, lời đó là: Ngài sẽ mang lấy những đau đớn và bệnh tật của dân Ngài.
“Và Ngài sẽ nhận lấy cái chết để Ngài có thể mở những dây trói buộc của sự chết đang trói buộc dân Ngài; và Ngài sẽ nhận lấy những sự yếu đuối của họ để cho lòng Ngài tràn đầy sự thương xót, theo thể cách xác thịt, để Ngài có thể theo thể cách xác thịt mà biết được cách giúp đỡ dân Ngài theo những sự yếu đuối của họ.
“Giờ đây, Thánh Linh biết hết mọi điều; tuy vậy, Vị Nam Tử của Thượng Đế vẫn phải chịu thống khổ theo thể cách xác thịt ngõ hầu Ngài có thể mang lấy những tội lỗi của dân Ngài, để Ngài có thể xóa bỏ sự phạm tội của họ qua quyền năng giải thoát của Ngài; và giờ đây này, đây là chứng ngôn hằng có trong tôi” (An Ma 7:11–13).
Cũng như khi nói đến Sự Chuộc Tội, Gia Cốp em trai của Nê Phi đã dạy rằng: “Vậy nên cần phải có một sự chuộc tội vô hạn—nếu không có sự chuộc tội vô hạn thì sự hư nát này sẽ không thể trở thành sự không hư nát được. Vậy nên, sự đoán phạt đầu tiên đến với loài người cần phải được tồn tại bất tận. Và nếu điều đó xảy ra, thì xác thịt này chắc đã phải nằm xuống, bị rữa nát và tan rã trong lòng đất mẹ, mà không bao giờ chỗi dậy được nữa” (2 Nê Phi 9:7).
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn, áp dụng cho mọi người, ngay cả cho các anh chị em. Sự Chuộc Tội có thể tẩy sạch, cải đổi và thánh hóa; ngay cả các anh chị em. Đó là định nghĩa của từ vô hạn—hoàn toàn, trọn vẹn, tất cả, mãi mãi. Chủ Tịch Boyd K. Packer đã dạy: “Không có thói quen, sự say mê, sự chống đối, sự phạm giới, sự bội giáo, tội lỗi nào được xá miễn khỏi lời hứa về sự tha thứ trọn vẹn. Đó là lời hứa về sự chuộc tội của Đấng Ky Tô” (“The Brilliant Morning of Forgiveness,” Ensign, tháng Mười Một năm 1995, trang 20).
Cũng giống như khu phế thải rác đòi hỏi công việc tận tụy và sự chăm sóc chu đáo, siêng năng lắp đầy rác từng lớp một để biến đổi đất dưới sâu, thì cuộc sống của chúng ta cũng cần có sự thận trọng như vậy, tiếp tục lắp đầy từng lớp một ân tứ của sự hối cải có khả năng chữa lành.
Cũng giống như nhà cầm quyền thành phố ở Idaho Falls sẽ cảm thấy khó chịu vô cùng về một người cố gắng bới rác cũ của họ lên, thì Cha Thiên Thượng của chúng ta và Vị Nam Tử của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, cũng cảm thấy buồn phiền khi chúng ta chọn ở trong tội lỗi khi mà ân tứ của sự hối cải có thể thực hiện được qua Sự Chuộc Tội mà có thể tẩy sạch, biến đổi và thánh hóa cuộc sống của chúng ta.
Khi chấp nhận và sử dụng ân tứ quý báu này bằng sự biết ơn thì chúng ta có thể vui hưởng vẻ xinh đẹp và sự hữu dụng của cuộc sống của mình mà Thượng Đế đã biến đổi qua tình yêu thương vô hạn của Ngài và Sự Chuộc Tội của Vị Nam Tử của Ngài và người anh Giê Su Ky Tô của chúng ta.
Tôi làm chứng rằng Chúa Giê Su là Đấng Ky Tô, Vị Nam Tử của Thượng Đế hằng sống, rằng Sự Chuộc Tội của Ngài là có thật và rằng qua phép lạ của sự tha thứ, Ngài có thể làm cho mỗi người chúng ta được trong sạch lại, ngay cả các anh chị em. Trong tôn danh của Chúa Giê Su Ky Tô, A Men.
Sự Chuộc Tội Có Thể Tẩy Sạch, Cải Đổi và Thánh Hóa Cuộc Sống của Chúng Ta
Sự Chuộc Tội Có Thể Tẩy Sạch, Cải Đổi và Thánh Hóa Cuộc Sống của Chúng Ta
Anh Cả Shayne M. Bowen
Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn.
Ở Idaho Falls, Idaho có một phi trường rất xinh đẹp. Là một trong số các phi trường lớn nhất, phi trường này cho phép đi đến trung tâm khu vực Snake River Valley. Tôi nhớ khi còn là một thanh niên đã từ Chí Lợi trở về đến chính phi trường này và đón mừng gia đình tôi sau hai năm phục vụ truyền giáo. Những cảnh tượng tương tự đã xảy ra hằng ngàn lần tại phi trường này khi Các Thánh Hữu trung tín đáp lời kêu gọi đi phục vụ. Đó là một phần rất hữu ích, không thể thiếu của thành phố và trong vùng.
Gần phi trường là một phần khác rất hữu dụng và xinh đẹp của thành phố—Công Viên Freeman. Con sông Snake River chạy dọc theo công viên này khoảng hai dặm. Có một con đường đi ngang qua công viên và dọc theo con sông dài nhiều dặm.
Công Viên Freeman rộng nhiều mẫu cỏ xanh với các sân chơi bóng chày, xích đu cho trẻ em, các nơi ăn ngoài trời cho những buổi họp mặt gia đình, các lối đi xinh đẹp với cây cối và bụi cây cho những cặp tình nhân đi tản bộ. Từ công viên nhìn xuống dòng sông, người ta có thể thấy đền thờ Idaho Falls đầy uy nghiêm, trắng ngần và thanh khiết, đang đứng trên vùng đất cao. Tiếng nước chảy của sông Snake River khi nó uốn lượn ngang qua vùng đất dung nham trồi lên một cách tự nhiên khiến cho công viên này trở nên rất hấp dẫn. Đó là một trong những chỗ ưa thích của tôi để đi bộ với người yêu của tôi, Lynette; thư giãn, trầm ngâm và suy ngẫm. Đó là một chỗ rất yên tịnh và đầy soi dẫn.
Tại sao tôi lại nói về phi trường địa phương và công viên Freeman này ở Idaho Falls? Vì chúng được xây cất trên cùng một vùng đất; cả hai chỗ xinh đẹp này đã từng là các khu phế thải.
Một khu phế thải rác là nơi mà rác được chôn ở giữa những lớp đất. Tự điển Webster định nghĩa bãi rác là “một hệ thống phế thải rác rưởi mà trong đó đồ phế thải được chôn ở giữa các lớp đất để đắp thành nền đất” (Merriam-Webster’s Collegiate Dictionary, 11th xuất bản [2003], 699).
Một định nghĩa khác của khu phế thải rác là “một chỗ mà rác được chôn và đất được biến đổi.” Định nghĩa của từ biến đổi là “từ bỏ hành vi sai trái hoặc không thích đáng . . . để cứu thoát khỏi một tình trạng đáng chê trách” (1039).
Tôi đã sống ở Idaho Falls gần hết đời mình. Tôi đã đóng góp rất nhiều rác rưởi cho những khu phế thải rác đó trong hơn 50 năm.
Nhà cầm quyền thành phố sẽ nghĩ gì nếu vào một ngày nào đó tôi xuất hiện trên một trong số các phi đạo của phi trường Idaho Falls hoặc ở giữa những cánh đồng cỏ ở Công Viên với một cái máy cào và bắt đầu đào những lỗ lớn? Khi họ hỏi tôi đang làm gì thì tôi sẽ đáp rằng tôi muốn bới lên rác cũ mà tôi đã bỏ trong nhiều năm.
Tôi nghĩ là họ sẽ bảo tôi rằng không có cách gì để nhận ra rác của riêng tôi, bởi vì nó đã bị biến đổi và chôn cách đây rất lâu. Tôi chắc là họ sẽ bảo tôi rằng tôi không có quyền bới rác lên và rằng tôi đang hủy hoại một điều gì rất xinh đẹp và hữu dụng mà họ đã làm từ rác của tôi. Tóm lại, tôi không nghĩ rằng họ sẽ hài lòng với tôi lắm. Tôi thiết tưởng họ sẽ tự hỏi tại sao một người nào đó lại muốn hủy hoại một điều gì xinh đẹp và hữu dụng như vậy bằng cách cố gắng bới rác cũ lên.
Có thể nào biến đổi được một cuộc sống mà qua sự thiếu kiềm chế đã trở nên vỡ vụn với rác rưởi đến nỗi người ấy dường như không thể nào nhận được sự tha thứ không? Hoặc việc một người đang chân thành cố gắng nhưng lại tái phạm tội lỗi rất nhiều lần đến nỗi người ấy cảm thấy rằng không còn có cách nào để có thể thoát ra mô thức dường như vô tận đó thì sao? Hoặc việc một người đã thay đổi cuộc sống của mình nhưng không thể nào tha thứ cho mình được thì sao?
Khi nói đến Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, tiên tri An Ma đã dạy những người dân ở Ghi Đê Ôn rằng:
“Và Ngài sẽ đi ra ngoài đời để chịu đựng mọi sự đau đớn, thống khổ, cùng mọi cám dỗ; và Ngài phải chịu như vậy là để cho lời báo trước được ứng nghiệm, lời đó là: Ngài sẽ mang lấy những đau đớn và bệnh tật của dân Ngài.
“Và Ngài sẽ nhận lấy cái chết để Ngài có thể mở những dây trói buộc của sự chết đang trói buộc dân Ngài; và Ngài sẽ nhận lấy những sự yếu đuối của họ để cho lòng Ngài tràn đầy sự thương xót, theo thể cách xác thịt, để Ngài có thể theo thể cách xác thịt mà biết được cách giúp đỡ dân Ngài theo những sự yếu đuối của họ.
“Giờ đây, Thánh Linh biết hết mọi điều; tuy vậy, Vị Nam Tử của Thượng Đế vẫn phải chịu thống khổ theo thể cách xác thịt ngõ hầu Ngài có thể mang lấy những tội lỗi của dân Ngài, để Ngài có thể xóa bỏ sự phạm tội của họ qua quyền năng giải thoát của Ngài; và giờ đây này, đây là chứng ngôn hằng có trong tôi” (An Ma 7:11–13).
Cũng như khi nói đến Sự Chuộc Tội, Gia Cốp em trai của Nê Phi đã dạy rằng: “Vậy nên cần phải có một sự chuộc tội vô hạn—nếu không có sự chuộc tội vô hạn thì sự hư nát này sẽ không thể trở thành sự không hư nát được. Vậy nên, sự đoán phạt đầu tiên đến với loài người cần phải được tồn tại bất tận. Và nếu điều đó xảy ra, thì xác thịt này chắc đã phải nằm xuống, bị rữa nát và tan rã trong lòng đất mẹ, mà không bao giờ chỗi dậy được nữa” (2 Nê Phi 9:7).
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn, áp dụng cho mọi người, ngay cả cho các anh chị em. Sự Chuộc Tội có thể tẩy sạch, cải đổi và thánh hóa; ngay cả các anh chị em. Đó là định nghĩa của từ vô hạn—hoàn toàn, trọn vẹn, tất cả, mãi mãi. Chủ Tịch Boyd K. Packer đã dạy: “Không có thói quen, sự say mê, sự chống đối, sự phạm giới, sự bội giáo, tội lỗi nào được xá miễn khỏi lời hứa về sự tha thứ trọn vẹn. Đó là lời hứa về sự chuộc tội của Đấng Ky Tô” (“The Brilliant Morning of Forgiveness,” Ensign, tháng Mười Một năm 1995, trang 20).
Cũng giống như khu phế thải rác đòi hỏi công việc tận tụy và sự chăm sóc chu đáo, siêng năng lắp đầy rác từng lớp một để biến đổi đất dưới sâu, thì cuộc sống của chúng ta cũng cần có sự thận trọng như vậy, tiếp tục lắp đầy từng lớp một ân tứ của sự hối cải có khả năng chữa lành.
Cũng giống như nhà cầm quyền thành phố ở Idaho Falls sẽ cảm thấy khó chịu vô cùng về một người cố gắng bới rác cũ của họ lên, thì Cha Thiên Thượng của chúng ta và Vị Nam Tử của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, cũng cảm thấy buồn phiền khi chúng ta chọn ở trong tội lỗi khi mà ân tứ của sự hối cải có thể thực hiện được qua Sự Chuộc Tội mà có thể tẩy sạch, biến đổi và thánh hóa cuộc sống của chúng ta.
Khi chấp nhận và sử dụng ân tứ quý báu này bằng sự biết ơn thì chúng ta có thể vui hưởng vẻ xinh đẹp và sự hữu dụng của cuộc sống của mình mà Thượng Đế đã biến đổi qua tình yêu thương vô hạn của Ngài và Sự Chuộc Tội của Vị Nam Tử của Ngài và người anh Giê Su Ky Tô của chúng ta.
Tôi làm chứng rằng Chúa Giê Su là Đấng Ky Tô, Vị Nam Tử của Thượng Đế hằng sống, rằng Sự Chuộc Tội của Ngài là có thật và rằng qua phép lạ của sự tha thứ, Ngài có thể làm cho mỗi người chúng ta được trong sạch lại, ngay cả các anh chị em. Trong tôn danh của Chúa Giê Su Ky Tô, A Men.
Anh Cả Shayne M. Bowen
Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn.
Ở Idaho Falls, Idaho có một phi trường rất xinh đẹp. Là một trong số các phi trường lớn nhất, phi trường này cho phép đi đến trung tâm khu vực Snake River Valley. Tôi nhớ khi còn là một thanh niên đã từ Chí Lợi trở về đến chính phi trường này và đón mừng gia đình tôi sau hai năm phục vụ truyền giáo. Những cảnh tượng tương tự đã xảy ra hằng ngàn lần tại phi trường này khi Các Thánh Hữu trung tín đáp lời kêu gọi đi phục vụ. Đó là một phần rất hữu ích, không thể thiếu của thành phố và trong vùng.
Gần phi trường là một phần khác rất hữu dụng và xinh đẹp của thành phố—Công Viên Freeman. Con sông Snake River chạy dọc theo công viên này khoảng hai dặm. Có một con đường đi ngang qua công viên và dọc theo con sông dài nhiều dặm.
Công Viên Freeman rộng nhiều mẫu cỏ xanh với các sân chơi bóng chày, xích đu cho trẻ em, các nơi ăn ngoài trời cho những buổi họp mặt gia đình, các lối đi xinh đẹp với cây cối và bụi cây cho những cặp tình nhân đi tản bộ. Từ công viên nhìn xuống dòng sông, người ta có thể thấy đền thờ Idaho Falls đầy uy nghiêm, trắng ngần và thanh khiết, đang đứng trên vùng đất cao. Tiếng nước chảy của sông Snake River khi nó uốn lượn ngang qua vùng đất dung nham trồi lên một cách tự nhiên khiến cho công viên này trở nên rất hấp dẫn. Đó là một trong những chỗ ưa thích của tôi để đi bộ với người yêu của tôi, Lynette; thư giãn, trầm ngâm và suy ngẫm. Đó là một chỗ rất yên tịnh và đầy soi dẫn.
Tại sao tôi lại nói về phi trường địa phương và công viên Freeman này ở Idaho Falls? Vì chúng được xây cất trên cùng một vùng đất; cả hai chỗ xinh đẹp này đã từng là các khu phế thải.
Một khu phế thải rác là nơi mà rác được chôn ở giữa những lớp đất. Tự điển Webster định nghĩa bãi rác là “một hệ thống phế thải rác rưởi mà trong đó đồ phế thải được chôn ở giữa các lớp đất để đắp thành nền đất” (Merriam-Webster’s Collegiate Dictionary, 11th xuất bản [2003], 699).
Một định nghĩa khác của khu phế thải rác là “một chỗ mà rác được chôn và đất được biến đổi.” Định nghĩa của từ biến đổi là “từ bỏ hành vi sai trái hoặc không thích đáng . . . để cứu thoát khỏi một tình trạng đáng chê trách” (1039).
Tôi đã sống ở Idaho Falls gần hết đời mình. Tôi đã đóng góp rất nhiều rác rưởi cho những khu phế thải rác đó trong hơn 50 năm.
Nhà cầm quyền thành phố sẽ nghĩ gì nếu vào một ngày nào đó tôi xuất hiện trên một trong số các phi đạo của phi trường Idaho Falls hoặc ở giữa những cánh đồng cỏ ở Công Viên với một cái máy cào và bắt đầu đào những lỗ lớn? Khi họ hỏi tôi đang làm gì thì tôi sẽ đáp rằng tôi muốn bới lên rác cũ mà tôi đã bỏ trong nhiều năm.
Tôi nghĩ là họ sẽ bảo tôi rằng không có cách gì để nhận ra rác của riêng tôi, bởi vì nó đã bị biến đổi và chôn cách đây rất lâu. Tôi chắc là họ sẽ bảo tôi rằng tôi không có quyền bới rác lên và rằng tôi đang hủy hoại một điều gì rất xinh đẹp và hữu dụng mà họ đã làm từ rác của tôi. Tóm lại, tôi không nghĩ rằng họ sẽ hài lòng với tôi lắm. Tôi thiết tưởng họ sẽ tự hỏi tại sao một người nào đó lại muốn hủy hoại một điều gì xinh đẹp và hữu dụng như vậy bằng cách cố gắng bới rác cũ lên.
Có thể nào biến đổi được một cuộc sống mà qua sự thiếu kiềm chế đã trở nên vỡ vụn với rác rưởi đến nỗi người ấy dường như không thể nào nhận được sự tha thứ không? Hoặc việc một người đang chân thành cố gắng nhưng lại tái phạm tội lỗi rất nhiều lần đến nỗi người ấy cảm thấy rằng không còn có cách nào để có thể thoát ra mô thức dường như vô tận đó thì sao? Hoặc việc một người đã thay đổi cuộc sống của mình nhưng không thể nào tha thứ cho mình được thì sao?
Khi nói đến Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, tiên tri An Ma đã dạy những người dân ở Ghi Đê Ôn rằng:
“Và Ngài sẽ đi ra ngoài đời để chịu đựng mọi sự đau đớn, thống khổ, cùng mọi cám dỗ; và Ngài phải chịu như vậy là để cho lời báo trước được ứng nghiệm, lời đó là: Ngài sẽ mang lấy những đau đớn và bệnh tật của dân Ngài.
“Và Ngài sẽ nhận lấy cái chết để Ngài có thể mở những dây trói buộc của sự chết đang trói buộc dân Ngài; và Ngài sẽ nhận lấy những sự yếu đuối của họ để cho lòng Ngài tràn đầy sự thương xót, theo thể cách xác thịt, để Ngài có thể theo thể cách xác thịt mà biết được cách giúp đỡ dân Ngài theo những sự yếu đuối của họ.
“Giờ đây, Thánh Linh biết hết mọi điều; tuy vậy, Vị Nam Tử của Thượng Đế vẫn phải chịu thống khổ theo thể cách xác thịt ngõ hầu Ngài có thể mang lấy những tội lỗi của dân Ngài, để Ngài có thể xóa bỏ sự phạm tội của họ qua quyền năng giải thoát của Ngài; và giờ đây này, đây là chứng ngôn hằng có trong tôi” (An Ma 7:11–13).
Cũng như khi nói đến Sự Chuộc Tội, Gia Cốp em trai của Nê Phi đã dạy rằng: “Vậy nên cần phải có một sự chuộc tội vô hạn—nếu không có sự chuộc tội vô hạn thì sự hư nát này sẽ không thể trở thành sự không hư nát được. Vậy nên, sự đoán phạt đầu tiên đến với loài người cần phải được tồn tại bất tận. Và nếu điều đó xảy ra, thì xác thịt này chắc đã phải nằm xuống, bị rữa nát và tan rã trong lòng đất mẹ, mà không bao giờ chỗi dậy được nữa” (2 Nê Phi 9:7).
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn, áp dụng cho mọi người, ngay cả cho các anh chị em. Sự Chuộc Tội có thể tẩy sạch, cải đổi và thánh hóa; ngay cả các anh chị em. Đó là định nghĩa của từ vô hạn—hoàn toàn, trọn vẹn, tất cả, mãi mãi. Chủ Tịch Boyd K. Packer đã dạy: “Không có thói quen, sự say mê, sự chống đối, sự phạm giới, sự bội giáo, tội lỗi nào được xá miễn khỏi lời hứa về sự tha thứ trọn vẹn. Đó là lời hứa về sự chuộc tội của Đấng Ky Tô” (“The Brilliant Morning of Forgiveness,” Ensign, tháng Mười Một năm 1995, trang 20).
Cũng giống như khu phế thải rác đòi hỏi công việc tận tụy và sự chăm sóc chu đáo, siêng năng lắp đầy rác từng lớp một để biến đổi đất dưới sâu, thì cuộc sống của chúng ta cũng cần có sự thận trọng như vậy, tiếp tục lắp đầy từng lớp một ân tứ của sự hối cải có khả năng chữa lành.
Cũng giống như nhà cầm quyền thành phố ở Idaho Falls sẽ cảm thấy khó chịu vô cùng về một người cố gắng bới rác cũ của họ lên, thì Cha Thiên Thượng của chúng ta và Vị Nam Tử của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, cũng cảm thấy buồn phiền khi chúng ta chọn ở trong tội lỗi khi mà ân tứ của sự hối cải có thể thực hiện được qua Sự Chuộc Tội mà có thể tẩy sạch, biến đổi và thánh hóa cuộc sống của chúng ta.
Khi chấp nhận và sử dụng ân tứ quý báu này bằng sự biết ơn thì chúng ta có thể vui hưởng vẻ xinh đẹp và sự hữu dụng của cuộc sống của mình mà Thượng Đế đã biến đổi qua tình yêu thương vô hạn của Ngài và Sự Chuộc Tội của Vị Nam Tử của Ngài và người anh Giê Su Ky Tô của chúng ta.
Tôi làm chứng rằng Chúa Giê Su là Đấng Ky Tô, Vị Nam Tử của Thượng Đế hằng sống, rằng Sự Chuộc Tội của Ngài là có thật và rằng qua phép lạ của sự tha thứ, Ngài có thể làm cho mỗi người chúng ta được trong sạch lại, ngay cả các anh chị em. Trong tôn danh của Chúa Giê Su Ky Tô, A Men.
Sự Chuộc Tội Có Thể Tẩy Sạch, Cải Đổi và Thánh Hóa Cuộc Sống của Chúng Ta
Anh Cả Shayne M. Bowen
Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn.
Ở Idaho Falls, Idaho có một phi trường rất xinh đẹp. Là một trong số các phi trường lớn nhất, phi trường này cho phép đi đến trung tâm khu vực Snake River Valley. Tôi nhớ khi còn là một thanh niên đã từ Chí Lợi trở về đến chính phi trường này và đón mừng gia đình tôi sau hai năm phục vụ truyền giáo. Những cảnh tượng tương tự đã xảy ra hằng ngàn lần tại phi trường này khi Các Thánh Hữu trung tín đáp lời kêu gọi đi phục vụ. Đó là một phần rất hữu ích, không thể thiếu của thành phố và trong vùng.
Gần phi trường là một phần khác rất hữu dụng và xinh đẹp của thành phố—Công Viên Freeman. Con sông Snake River chạy dọc theo công viên này khoảng hai dặm. Có một con đường đi ngang qua công viên và dọc theo con sông dài nhiều dặm.
Công Viên Freeman rộng nhiều mẫu cỏ xanh với các sân chơi bóng chày, xích đu cho trẻ em, các nơi ăn ngoài trời cho những buổi họp mặt gia đình, các lối đi xinh đẹp với cây cối và bụi cây cho những cặp tình nhân đi tản bộ. Từ công viên nhìn xuống dòng sông, người ta có thể thấy đền thờ Idaho Falls đầy uy nghiêm, trắng ngần và thanh khiết, đang đứng trên vùng đất cao. Tiếng nước chảy của sông Snake River khi nó uốn lượn ngang qua vùng đất dung nham trồi lên một cách tự nhiên khiến cho công viên này trở nên rất hấp dẫn. Đó là một trong những chỗ ưa thích của tôi để đi bộ với người yêu của tôi, Lynette; thư giãn, trầm ngâm và suy ngẫm. Đó là một chỗ rất yên tịnh và đầy soi dẫn.
Tại sao tôi lại nói về phi trường địa phương và công viên Freeman này ở Idaho Falls? Vì chúng được xây cất trên cùng một vùng đất; cả hai chỗ xinh đẹp này đã từng là các khu phế thải.
Một khu phế thải rác là nơi mà rác được chôn ở giữa những lớp đất. Tự điển Webster định nghĩa bãi rác là “một hệ thống phế thải rác rưởi mà trong đó đồ phế thải được chôn ở giữa các lớp đất để đắp thành nền đất” (Merriam-Webster’s Collegiate Dictionary, 11th xuất bản [2003], 699).
Một định nghĩa khác của khu phế thải rác là “một chỗ mà rác được chôn và đất được biến đổi.” Định nghĩa của từ biến đổi là “từ bỏ hành vi sai trái hoặc không thích đáng . . . để cứu thoát khỏi một tình trạng đáng chê trách” (1039).
Tôi đã sống ở Idaho Falls gần hết đời mình. Tôi đã đóng góp rất nhiều rác rưởi cho những khu phế thải rác đó trong hơn 50 năm.
Nhà cầm quyền thành phố sẽ nghĩ gì nếu vào một ngày nào đó tôi xuất hiện trên một trong số các phi đạo của phi trường Idaho Falls hoặc ở giữa những cánh đồng cỏ ở Công Viên với một cái máy cào và bắt đầu đào những lỗ lớn? Khi họ hỏi tôi đang làm gì thì tôi sẽ đáp rằng tôi muốn bới lên rác cũ mà tôi đã bỏ trong nhiều năm.
Tôi nghĩ là họ sẽ bảo tôi rằng không có cách gì để nhận ra rác của riêng tôi, bởi vì nó đã bị biến đổi và chôn cách đây rất lâu. Tôi chắc là họ sẽ bảo tôi rằng tôi không có quyền bới rác lên và rằng tôi đang hủy hoại một điều gì rất xinh đẹp và hữu dụng mà họ đã làm từ rác của tôi. Tóm lại, tôi không nghĩ rằng họ sẽ hài lòng với tôi lắm. Tôi thiết tưởng họ sẽ tự hỏi tại sao một người nào đó lại muốn hủy hoại một điều gì xinh đẹp và hữu dụng như vậy bằng cách cố gắng bới rác cũ lên.
Có thể nào biến đổi được một cuộc sống mà qua sự thiếu kiềm chế đã trở nên vỡ vụn với rác rưởi đến nỗi người ấy dường như không thể nào nhận được sự tha thứ không? Hoặc việc một người đang chân thành cố gắng nhưng lại tái phạm tội lỗi rất nhiều lần đến nỗi người ấy cảm thấy rằng không còn có cách nào để có thể thoát ra mô thức dường như vô tận đó thì sao? Hoặc việc một người đã thay đổi cuộc sống của mình nhưng không thể nào tha thứ cho mình được thì sao?
Khi nói đến Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, tiên tri An Ma đã dạy những người dân ở Ghi Đê Ôn rằng:
“Và Ngài sẽ đi ra ngoài đời để chịu đựng mọi sự đau đớn, thống khổ, cùng mọi cám dỗ; và Ngài phải chịu như vậy là để cho lời báo trước được ứng nghiệm, lời đó là: Ngài sẽ mang lấy những đau đớn và bệnh tật của dân Ngài.
“Và Ngài sẽ nhận lấy cái chết để Ngài có thể mở những dây trói buộc của sự chết đang trói buộc dân Ngài; và Ngài sẽ nhận lấy những sự yếu đuối của họ để cho lòng Ngài tràn đầy sự thương xót, theo thể cách xác thịt, để Ngài có thể theo thể cách xác thịt mà biết được cách giúp đỡ dân Ngài theo những sự yếu đuối của họ.
“Giờ đây, Thánh Linh biết hết mọi điều; tuy vậy, Vị Nam Tử của Thượng Đế vẫn phải chịu thống khổ theo thể cách xác thịt ngõ hầu Ngài có thể mang lấy những tội lỗi của dân Ngài, để Ngài có thể xóa bỏ sự phạm tội của họ qua quyền năng giải thoát của Ngài; và giờ đây này, đây là chứng ngôn hằng có trong tôi” (An Ma 7:11–13).
Cũng như khi nói đến Sự Chuộc Tội, Gia Cốp em trai của Nê Phi đã dạy rằng: “Vậy nên cần phải có một sự chuộc tội vô hạn—nếu không có sự chuộc tội vô hạn thì sự hư nát này sẽ không thể trở thành sự không hư nát được. Vậy nên, sự đoán phạt đầu tiên đến với loài người cần phải được tồn tại bất tận. Và nếu điều đó xảy ra, thì xác thịt này chắc đã phải nằm xuống, bị rữa nát và tan rã trong lòng đất mẹ, mà không bao giờ chỗi dậy được nữa” (2 Nê Phi 9:7).
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn, áp dụng cho mọi người, ngay cả cho các anh chị em. Sự Chuộc Tội có thể tẩy sạch, cải đổi và thánh hóa; ngay cả các anh chị em. Đó là định nghĩa của từ vô hạn—hoàn toàn, trọn vẹn, tất cả, mãi mãi. Chủ Tịch Boyd K. Packer đã dạy: “Không có thói quen, sự say mê, sự chống đối, sự phạm giới, sự bội giáo, tội lỗi nào được xá miễn khỏi lời hứa về sự tha thứ trọn vẹn. Đó là lời hứa về sự chuộc tội của Đấng Ky Tô” (“The Brilliant Morning of Forgiveness,” Ensign, tháng Mười Một năm 1995, trang 20).
Cũng giống như khu phế thải rác đòi hỏi công việc tận tụy và sự chăm sóc chu đáo, siêng năng lắp đầy rác từng lớp một để biến đổi đất dưới sâu, thì cuộc sống của chúng ta cũng cần có sự thận trọng như vậy, tiếp tục lắp đầy từng lớp một ân tứ của sự hối cải có khả năng chữa lành.
Cũng giống như nhà cầm quyền thành phố ở Idaho Falls sẽ cảm thấy khó chịu vô cùng về một người cố gắng bới rác cũ của họ lên, thì Cha Thiên Thượng của chúng ta và Vị Nam Tử của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, cũng cảm thấy buồn phiền khi chúng ta chọn ở trong tội lỗi khi mà ân tứ của sự hối cải có thể thực hiện được qua Sự Chuộc Tội mà có thể tẩy sạch, biến đổi và thánh hóa cuộc sống của chúng ta.
Khi chấp nhận và sử dụng ân tứ quý báu này bằng sự biết ơn thì chúng ta có thể vui hưởng vẻ xinh đẹp và sự hữu dụng của cuộc sống của mình mà Thượng Đế đã biến đổi qua tình yêu thương vô hạn của Ngài và Sự Chuộc Tội của Vị Nam Tử của Ngài và người anh Giê Su Ky Tô của chúng ta.
Tôi làm chứng rằng Chúa Giê Su là Đấng Ky Tô, Vị Nam Tử của Thượng Đế hằng sống, rằng Sự Chuộc Tội của Ngài là có thật và rằng qua phép lạ của sự tha thứ, Ngài có thể làm cho mỗi người chúng ta được trong sạch lại, ngay cả các anh chị em. Trong tôn danh của Chúa Giê Su Ky Tô, A Men.
Anh Cả Shayne M. Bowen
Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn.
Ở Idaho Falls, Idaho có một phi trường rất xinh đẹp. Là một trong số các phi trường lớn nhất, phi trường này cho phép đi đến trung tâm khu vực Snake River Valley. Tôi nhớ khi còn là một thanh niên đã từ Chí Lợi trở về đến chính phi trường này và đón mừng gia đình tôi sau hai năm phục vụ truyền giáo. Những cảnh tượng tương tự đã xảy ra hằng ngàn lần tại phi trường này khi Các Thánh Hữu trung tín đáp lời kêu gọi đi phục vụ. Đó là một phần rất hữu ích, không thể thiếu của thành phố và trong vùng.
Gần phi trường là một phần khác rất hữu dụng và xinh đẹp của thành phố—Công Viên Freeman. Con sông Snake River chạy dọc theo công viên này khoảng hai dặm. Có một con đường đi ngang qua công viên và dọc theo con sông dài nhiều dặm.
Công Viên Freeman rộng nhiều mẫu cỏ xanh với các sân chơi bóng chày, xích đu cho trẻ em, các nơi ăn ngoài trời cho những buổi họp mặt gia đình, các lối đi xinh đẹp với cây cối và bụi cây cho những cặp tình nhân đi tản bộ. Từ công viên nhìn xuống dòng sông, người ta có thể thấy đền thờ Idaho Falls đầy uy nghiêm, trắng ngần và thanh khiết, đang đứng trên vùng đất cao. Tiếng nước chảy của sông Snake River khi nó uốn lượn ngang qua vùng đất dung nham trồi lên một cách tự nhiên khiến cho công viên này trở nên rất hấp dẫn. Đó là một trong những chỗ ưa thích của tôi để đi bộ với người yêu của tôi, Lynette; thư giãn, trầm ngâm và suy ngẫm. Đó là một chỗ rất yên tịnh và đầy soi dẫn.
Tại sao tôi lại nói về phi trường địa phương và công viên Freeman này ở Idaho Falls? Vì chúng được xây cất trên cùng một vùng đất; cả hai chỗ xinh đẹp này đã từng là các khu phế thải.
Một khu phế thải rác là nơi mà rác được chôn ở giữa những lớp đất. Tự điển Webster định nghĩa bãi rác là “một hệ thống phế thải rác rưởi mà trong đó đồ phế thải được chôn ở giữa các lớp đất để đắp thành nền đất” (Merriam-Webster’s Collegiate Dictionary, 11th xuất bản [2003], 699).
Một định nghĩa khác của khu phế thải rác là “một chỗ mà rác được chôn và đất được biến đổi.” Định nghĩa của từ biến đổi là “từ bỏ hành vi sai trái hoặc không thích đáng . . . để cứu thoát khỏi một tình trạng đáng chê trách” (1039).
Tôi đã sống ở Idaho Falls gần hết đời mình. Tôi đã đóng góp rất nhiều rác rưởi cho những khu phế thải rác đó trong hơn 50 năm.
Nhà cầm quyền thành phố sẽ nghĩ gì nếu vào một ngày nào đó tôi xuất hiện trên một trong số các phi đạo của phi trường Idaho Falls hoặc ở giữa những cánh đồng cỏ ở Công Viên với một cái máy cào và bắt đầu đào những lỗ lớn? Khi họ hỏi tôi đang làm gì thì tôi sẽ đáp rằng tôi muốn bới lên rác cũ mà tôi đã bỏ trong nhiều năm.
Tôi nghĩ là họ sẽ bảo tôi rằng không có cách gì để nhận ra rác của riêng tôi, bởi vì nó đã bị biến đổi và chôn cách đây rất lâu. Tôi chắc là họ sẽ bảo tôi rằng tôi không có quyền bới rác lên và rằng tôi đang hủy hoại một điều gì rất xinh đẹp và hữu dụng mà họ đã làm từ rác của tôi. Tóm lại, tôi không nghĩ rằng họ sẽ hài lòng với tôi lắm. Tôi thiết tưởng họ sẽ tự hỏi tại sao một người nào đó lại muốn hủy hoại một điều gì xinh đẹp và hữu dụng như vậy bằng cách cố gắng bới rác cũ lên.
Có thể nào biến đổi được một cuộc sống mà qua sự thiếu kiềm chế đã trở nên vỡ vụn với rác rưởi đến nỗi người ấy dường như không thể nào nhận được sự tha thứ không? Hoặc việc một người đang chân thành cố gắng nhưng lại tái phạm tội lỗi rất nhiều lần đến nỗi người ấy cảm thấy rằng không còn có cách nào để có thể thoát ra mô thức dường như vô tận đó thì sao? Hoặc việc một người đã thay đổi cuộc sống của mình nhưng không thể nào tha thứ cho mình được thì sao?
Khi nói đến Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, tiên tri An Ma đã dạy những người dân ở Ghi Đê Ôn rằng:
“Và Ngài sẽ đi ra ngoài đời để chịu đựng mọi sự đau đớn, thống khổ, cùng mọi cám dỗ; và Ngài phải chịu như vậy là để cho lời báo trước được ứng nghiệm, lời đó là: Ngài sẽ mang lấy những đau đớn và bệnh tật của dân Ngài.
“Và Ngài sẽ nhận lấy cái chết để Ngài có thể mở những dây trói buộc của sự chết đang trói buộc dân Ngài; và Ngài sẽ nhận lấy những sự yếu đuối của họ để cho lòng Ngài tràn đầy sự thương xót, theo thể cách xác thịt, để Ngài có thể theo thể cách xác thịt mà biết được cách giúp đỡ dân Ngài theo những sự yếu đuối của họ.
“Giờ đây, Thánh Linh biết hết mọi điều; tuy vậy, Vị Nam Tử của Thượng Đế vẫn phải chịu thống khổ theo thể cách xác thịt ngõ hầu Ngài có thể mang lấy những tội lỗi của dân Ngài, để Ngài có thể xóa bỏ sự phạm tội của họ qua quyền năng giải thoát của Ngài; và giờ đây này, đây là chứng ngôn hằng có trong tôi” (An Ma 7:11–13).
Cũng như khi nói đến Sự Chuộc Tội, Gia Cốp em trai của Nê Phi đã dạy rằng: “Vậy nên cần phải có một sự chuộc tội vô hạn—nếu không có sự chuộc tội vô hạn thì sự hư nát này sẽ không thể trở thành sự không hư nát được. Vậy nên, sự đoán phạt đầu tiên đến với loài người cần phải được tồn tại bất tận. Và nếu điều đó xảy ra, thì xác thịt này chắc đã phải nằm xuống, bị rữa nát và tan rã trong lòng đất mẹ, mà không bao giờ chỗi dậy được nữa” (2 Nê Phi 9:7).
Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Sự Chuộc Tội của Ngài là vô hạn, áp dụng cho mọi người, ngay cả cho các anh chị em. Sự Chuộc Tội có thể tẩy sạch, cải đổi và thánh hóa; ngay cả các anh chị em. Đó là định nghĩa của từ vô hạn—hoàn toàn, trọn vẹn, tất cả, mãi mãi. Chủ Tịch Boyd K. Packer đã dạy: “Không có thói quen, sự say mê, sự chống đối, sự phạm giới, sự bội giáo, tội lỗi nào được xá miễn khỏi lời hứa về sự tha thứ trọn vẹn. Đó là lời hứa về sự chuộc tội của Đấng Ky Tô” (“The Brilliant Morning of Forgiveness,” Ensign, tháng Mười Một năm 1995, trang 20).
Cũng giống như khu phế thải rác đòi hỏi công việc tận tụy và sự chăm sóc chu đáo, siêng năng lắp đầy rác từng lớp một để biến đổi đất dưới sâu, thì cuộc sống của chúng ta cũng cần có sự thận trọng như vậy, tiếp tục lắp đầy từng lớp một ân tứ của sự hối cải có khả năng chữa lành.
Cũng giống như nhà cầm quyền thành phố ở Idaho Falls sẽ cảm thấy khó chịu vô cùng về một người cố gắng bới rác cũ của họ lên, thì Cha Thiên Thượng của chúng ta và Vị Nam Tử của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, cũng cảm thấy buồn phiền khi chúng ta chọn ở trong tội lỗi khi mà ân tứ của sự hối cải có thể thực hiện được qua Sự Chuộc Tội mà có thể tẩy sạch, biến đổi và thánh hóa cuộc sống của chúng ta.
Khi chấp nhận và sử dụng ân tứ quý báu này bằng sự biết ơn thì chúng ta có thể vui hưởng vẻ xinh đẹp và sự hữu dụng của cuộc sống của mình mà Thượng Đế đã biến đổi qua tình yêu thương vô hạn của Ngài và Sự Chuộc Tội của Vị Nam Tử của Ngài và người anh Giê Su Ky Tô của chúng ta.
Tôi làm chứng rằng Chúa Giê Su là Đấng Ky Tô, Vị Nam Tử của Thượng Đế hằng sống, rằng Sự Chuộc Tội của Ngài là có thật và rằng qua phép lạ của sự tha thứ, Ngài có thể làm cho mỗi người chúng ta được trong sạch lại, ngay cả các anh chị em. Trong tôn danh của Chúa Giê Su Ky Tô, A Men.
Thượng đế và các nhà khoa học
Thượng đế và các nhà khoa học
Trong suốt tiến trình lịch sử, ý nghĩa của từ này đã được biến hoá theo mức độ tri thức của con người. Đối với các nhà khoa học và triết gia hiện đại, từ Thượng đế chỉ còn mang ý nghĩa của từ “thiên nhiên” (nature), hoặc những định luật vật lý, không còn là một hữu thể có ý chí tự do. Ngay cả tĩnh từ “có xác tín tôn giáo” (religious) cũng mang một ý nghĩa khác hẳn. Nó không còn ý nghĩa có một tôn giáo rõ rệt. Đối với họ, có xác tín tôn giáo chỉ là rung động, ngưỡng mộ, và cảm hứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên; hoặc đó là lòng thán phục trước sự vi diệu của sự sống.
Một vài con số thống kê
Ở Mỹ, có đến 90% dân chúng tin Thượng đế hiện hữu. Nhưng trong nhóm những người có học thức cao, con số tỉ lệ đó giảm xuống còn 40%, dưới mức trung bình. Nếu xét riêng tập thể của những nhà khoa học danh tiếng, con số tỉ lệ đó còn giảm xuống ở mức đáng ngạc nhiên hơn nữa. Một cuộc nghiên cứu thăm dò của Larson và Witham, được đăng trong tạp chí “Tự nhiên” (Nature) năm 1998, ghi nhận rằng chỉ có 7% những nhà khoa học Mỹ có tên trong hội Hàn lâm Khoa học Quốc gia (National Academy of Sciences) là tin vào một Thượng đế có nhân tính; nghĩa là có đến 93% các nhà khoa học là những người vô thần. [1] Như vậy, con số tỉ lệ của những nhà khoa học hữu thần hiện có khuynh hướng giảm dần theo thời gian: từ 29% năm 1914 xuống 15% năm 1933, và chỉ còn 7% năm 1998. [2]
Richard Dawkins tìm thấy một trang báo điện tử duy nhất liệt kê những nhà khoa học Kitô giáo thắng giải Nobel (Nobel Prize-winning Scientific Christians). Trang báo chỉ trưng ra được 6 khoa học gia trong số nhiều trăm khoa học gia đã thắng giải. Nhưng sau khi xem xét kỹ lưỡng, Dawkins nhận thấy 4 trong 6 vị đó chưa bao giờ thực sự thắng giải, và một vị, theo sự hiểu biết chắc chắn của Dawkins, là người-không-tin (non-believer) vì chỉ đi nhà thờ để thoả mãn nhu cầu giao tế xã hội. [3]
Một nghiên cứu có hệ thống của Benjamin Beit-Hallahmi còn ghi nhận rằng, “trong số những người thắng giải Nobel ở các lĩnh vực khoa học và văn chương, có một mức độ vô tín ngưỡng rõ rệt (remarkable degree of irreligiosity) sánh với đại chúng mà họ xuất phát”. [4]
Tại Anh vừa có một cuộc nghiên cứu thăm dò về niềm tin của những khoa học gia trong hội Hoàng gia (Royal Society). Hội Hoàng gia này, tương đương với hội Hàn lâm Khoa học Quốc gia ở Mỹ, có uy tín và thẩm quyền tối cao trong lĩnh vực khoa học. Mặc dù cuộc nghiên cứu đã hoàn chỉnh nhưng kết quả hiện chưa được công bố chính thức. Elisabeth Cornwell và Michael Stirrat, là hai đồng nghiệp của Dawkins, đã cho phép Dawkins tóm tắt kết quả nghiên cứu trong cuốn sách của ông, “The God Delusion”, mới xuất bản năm 2006. Trong tất cả 1.074 khoa học gia của hội Hoàng gia (Fellows of the Royal Society) được gửi câu hỏi qua điện thư, có 23% khoa học gia đã trả lời. Đây là một con số tỉ lệ tương đối cao nếu so sánh với các cuộc nghiên cứu thăm dò khác. Trong bản thăm dò, để trả lời cho câu hỏi ông có tin một Thượng đế có nhân tính (personal God) tồn tại hay không, người trả lời phải chọn 1 trong 7 nấc thang tuỳ vào mức độ tin nhiều hay ít. Hoàn toàn tin thì số 7, còn hoàn toàn không tin thì số 1. Có 3.3% chọn số 7, nghĩa là hoàn toàn tin; và 78.8% chọn số 1, nghĩa là hoàn toàn không tin. Nếu định nghĩa những người vô thần là những người chọn số 1 và số 2, còn những người hữu thần là những người chọn số 6 và số 7, thì kết quả có 213 khoa học gia vô thần và 12 khoa học gia hữu thần. Như vậy, con số tỉ lệ của những khoa học gia vô thần của hội Hoàng Gia tại Anh quốc còn cao hơn con số tỉ lệ của hội Hàn lâm Khoa học Quốc gia ở Mỹ. Kết quả còn cho thấy có một khuynh hướng, mặc dù nhỏ nhưng lại có nhiều ý nghĩa, rằng những nhà sinh vật học thì vô thần hơn những nhà vật lý học. [5]
Kết quả của các cuộc nghiên cứu thăm dò nêu trên đã xác định một khuynh hướng rất rõ rệt rằng, càng có trình độ tri thức cao, hoặc càng có hiểu biết nhiều về khoa học, thì niềm tin vào sự tồn tại của một Thượng đế có nhân tính càng giảm theo tính luỹ thừa.
Những ngộ nhận có chủ ý
Có hai tên tuổi khoa học gia sáng giá nhất mà các nhà tôn giáo hay lạm dụng nêu ra như là bằng chứng để chứng minh cho lập luận có Thượng đế. Đó là Albert Einstein và Isaac Newton. Đây là một thứ lập luận nguỵ biện (fallacy), phải dựa trên uy tín của những nhà khoa học danh tiếng được quần chúng ngưỡng mộ. Họ lập luận rằng, bạn nghĩ bạn là ai mà dám không tin có Thượng đế tồn tại, trong khi những người thông minh xuất chúng như họ còn đang cần phải bám víu vào một Thượng đế.
Các nhà tôn giáo cho rằng Albert Einstein (1879-1955) là một nhà hữu thần bằng cách trích dẫn rời rạc ra khỏi văn cảnh các tuyên bố của ông mang dấu vết của những từ “Thượng đế” và “tôn giáo”. Chẳng hạn như những câu “khoa học không tôn giáo thì khập khiểng, tôn giáo không khoa học thì mù quáng”, hoặc “Thượng đế không chơi lắc xí ngầu”, hoặc “Thượng đế đã có sự lựa chọn hay không khi tạo dựng vũ trụ?”, hoặc “sự may rủi không nằm ở trong mọi sự vật”.
Thực ra, những câu như vậy chỉ là lối diễn tả trong văn chương thi phú của người theo thuyết Phiếm thần (pantheist) hơn là người hữu thần (theist). Người theo thuyết Phiếm thần là người không tin có một đấng sáng tạo toàn năng và hay can thiệp vào công việc của con người. Họ dùng từ Thượng đế để chỉ về thiên nhiên hay những qui luật vật lý trong vũ trụ. Nhiều khi người ta gọi họ là kẻ “ngoại đạo”, hàm ý khinh thường những niềm tin nằm ngoài Kitô giáo. Chính Einstein đã tỏ ra bực bội khi người ta gán ghép cho ông là người hữu thần, và ông đã xác nhận lập trường vô thần của ông rất rõ ràng trong đoạn văn sau:
“Dĩ nhiên, đó là lời nói láo khi người ta bàn về niềm tin tín ngưỡng của tôi. Lời nói láo đó đang được lặp đi lặp lại một cách có hệ thống. Tôi không tin vào một Thượng đế có nhân tính, và tôi không bao giờ chối điều này mà đã tuyên bố nó một cách rất rõ ràng. Nếu điều gì trong tôi có thể được gọi là niềm tin tín ngưỡng, thì đó là sự ngưỡng mộ vô tận về cấu trúc của thế giới tới chừng mực mà khoa học có thể khám phá.” [6]
Vậy, niềm xác tín tôn giáo của Einstein hoàn toàn khác hẳn với nghĩa trong truyền thống qui ước. Để phân biệt rõ ràng hơn, người ta gọi đó là thứ “tôn giáo Einstein” (Einsteinian religion). Chính Einstein cũng đã tự xác nhận:
“Tôi là người-không-tin nhưng có xác tín tôn giáo sâu đậm (deeply religious non-believer). Đây là một thứ tôn giáo mới. Tôi không bao giờ gán cho thiên nhiên một ý định, một mục đích, hoặc bất cứ cái gì có thể được hiểu như vị nhân. Điều tôi nhìn thấy trong thiên nhiên là sự cấu trúc tuyệt mỹ mà chúng ta không thể hiểu hoàn toàn, và điều đó làm tràn ngập những ai có suy nghĩ một cảm giác tuân phục. Đây là cảm giác tôn giáo đích thực, một thứ cảm giác không có liên hệ gì với chủ nghĩa tôn giáo huyền bí. Ý tưởng về một Thượng đế có nhân tính thì hoàn toàn xa lạ đối với tôi, và nó có vẻ ngây ngô.” [7]
Bàn về một quan niệm tín ngưỡng kiểu đó, một nhà sinh vật học vô thần đương đại rất danh tiếng Anh quốc, Richard Dawkins, đã công khai tự xác nhận là chính ông cũng có một xác tín tôn giáo như vậy; nhưng ông không muốn người ta sẽ hiểu lầm ông như đã từng hiểu lầm Einstein nên ông đã thẳng thừng muốn người ta gọi mình là người vô thần.
Ngoài những gì Einstein đã viết, người ta còn có thể nêu lên vô số bằng chứng từ những người đồng thời với ông, họ đã nhân danh tôn giáo phê phán ông. Những bài viết của họ mang nặng dấu vết của sự nhục mạ, kỳ thị, đe dọa, hoặc có ẩn ý chính trị; tuyệt đối không có một lời giải thích nào nghe thuận tai. Một vị sáng lập hiệp hội Tin lành “Calvary Tabernacle Association” ở bang Oklahoma đã viết:
“Thưa giáo sư Einstein, tôi tin mọi người Kitô hữu ở Mỹ sẽ trả lời với ông rằng, ‘chúng tôi sẽ không từ bỏ đức tin của chúng tôi tin vào Thượng đế và con ngài là đức Giêsu Kitô, nhưng chúng tôi mời ông, nếu ông không tin vào Thượng đế của dân tộc quốc gia này, hãy trở về nơi chốn mà ông đã rời bỏ.’” Và “Tôi đã làm tất cả những gì trong quyền hạn của tôi để giúp đỡ dân tộc Do thái, và chỉ bằng một lời tuyên bố qua miệng lưỡi phạm thượng của ông, ông một mình làm hại tới phúc lợi của dân tộc ông hơn tất cả mọi cố gắng của những người Kitô hữu thương yêu quốc gia ông có thể làm để loại bỏ chủ nghĩa bài Do thái ra khỏi đất nước chúng tôi. Thưa giáo sư, mỗi người Kitô hữu ở Mỹ sẽ trả lời với ông ngay rằng, ‘ông hãy mang lý thuyết tiến hoá sai lầm điên khùng của ông về lại Đức quốc nơi ông xuất phát, hay hãy ngừng phá hoại đức tin của những người đã đón tiếp ông khi ông bắt buộc phải rời bỏ phần đất nơi ông được sinh ra.’” [8]
Như vậy, Einstein rõ rệt là một người ngoại đạo theo thuyết Phiếm thần, cũng như Spinoza, chỉ tin vào những định luật bí ẩn của thiên nhiên; hay cường điệu lắm thì ông chỉ là người theo Tự nhiên thần giáo (deist), giống như Voltaire hay Diderot, chứ không phải người hữu thần. Người theo Tự nhiên thần giáo tin có một Thượng đế sáng tạo ra vũ trụ và muôn loài, nhưng sau khi sáng tạo, ngài không cai quản, bảo hộ và hướng dẫn tạo vật, mà để tạo vật biến chuyển theo những định luật tiến hoá tự nhiên. Thượng đế trong Tự nhiên thần giáo lãnh đạm với những lời cầu xin của con người, và ngài cũng không thưởng phạt con người sau khi chết.
Còn Isaac Newton (1642-1727), lý do duy nhất ông tin vào thuyết Sáng tạo (Creationism) vì ở thời điểm đó ông không giải thích được những chuyển động bất thường của các vì sao chổi. Mặc dù vậy, ông không bao giờ tin việc Thượng đế xen vào tiến trình tiến hoá của vũ trụ. Thượng đế tạo dựng vũ trụ rồi để vũ trụ tự động tiến hoá theo những qui luật vật lý tự nhiên. Những điều bất thường đó ngày nay đã được các nhà Toán học và Vũ trụ học giải thích rất tường tận. [9] Với một quan niệm như vậy thì ta nên gọi Newton là người theo Tự nhiên thần giáo. Hơn nữa, Newton sống giữa thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, thời điểm mà ảnh hưởng của Kitô giáo còn đang rất thịnh hành và thuyết tiến hoá của Charles Darwin giải thích mọi nguồn gốc của sự sống chưa được công bố. Như vậy, không thể xem Newton là người hữu thần theo nghĩa thông thường của từ “theist”: người hữu thần là người tin vào một Thượng đế có nhân tính.
Tóm lại, có thể xem Einstein là người theo thuyết Phiếm thần, cùng lắm là người theo Tự nhiên thần giáo; còn Newton là người theo Tự nhiên thần giáo. Dù là người ngoại đạo theo thuyết Phiếm thần hay người theo Tự nhiên thần giáo, chủ yếu họ đều là những người vô thần.
Một thí dụ điển hình
Trang báo điện tử Thông tấn xã Công giáo Việt Nam (VietCatholicNews) còn đang đăng một bản tin của tác giả Nguyễn Việt Nam, viết ngày 26/08/2005, có tựa đề “Hơn 100 nhà vật lý từng đoạt giải Nobel: Thuyết tiến hoá của Darwin không có cơ sở khoa học”. [10] Đọc một bản tin với cái tựa như vậy, độc giả không khỏi có một vài nghi vấn:
Kể từ ngày có giải Nobel Vật lý học năm 1901 cho đến ngày có hội nghị năm 2005, một khoảng thời gian dài hơn một thế kỷ, tổng số người thắng giải chỉ có 173 vị. [11] Điều đó làm độc giả khó có thể tưởng tượng được rằng hiện có hơn 100 nhà vật lý từng đoạt giải Nobel còn đang sống và “đã lên tiếng trong một hội nghị khoa học tại Helsinki, Phần Lan, tổ chức hôm 12/8/2005 là thuyết tiến hoá không có cơ sở khoa học…”
Trong toàn bản tin, độc giả không tìm được một lời “đã lên tiếng” của bất cứ nhà khoa học nào. Chỉ một mình Tổng Giám Mục (TGM) Barry James Hickey, giáo phận Perth, Úc châu, là người “đã lên tiếng” duy nhất. Riêng việc các nhà vật lý học lại đi bàn về thuyết tiến hoá của Sinh vật học, một lĩnh vực không thuộc thẩm quyền chuyên môn của họ, cũng là việc không bình thường.
Những lời phát biểu của TGM Hickey cho độc giả nhận thấy ông không phải là một nhà khoa học. Thuyết tiến hoá chỉ để giải thích nguồn gốc của sự sống, không phải để giải thích nguồn gốc của vũ trụ như TGM phát biểu. Nguồn gốc của vũ trụ được giải thích bằng những lý thuyết khác trong Vật lý và Vũ trụ học mà tiêu biểu nhất là Lý thuyết Dây (String theory) và thuyết Big Bang (Big Bang theory). Sự sống cũng không phải “nghĩa là, hệ quả của may rủi”. Đó là kết quả của một chuỗi từng bước tiến hoá có sự chọn lọc tự nhiên, chứ không phải chỉ hoàn toàn may rủi. Sự chọn lọc tự nhiên là một tiến trình tích luỹ và tiệm tiến để giải thích tính xác suất không thể xảy ra (improbability). Hơn nữa, thuyết Thiết kế Thông minh (Intelligent Design) không phải là một “thuyết mới”. Đó là một phó sản của thuyết Sáng tạo có xuất xứ từ cuốn Sáng thế ký của kinh Cựu ước. Có thể cho rằng thuyết Thiết kế Thông minh có nguồn gốc từ Thomas Aquinas ở thế kỷ 13, mặc dù các triết gia cổ Hy lạp cũng đã bàn tới.
Nhận xét của TGM Hickley rằng thuyết Thiết kế Thông minh “không đòi hỏi niềm tin vào một đấng Hoá công” thì không hợp lý, bởi vì nếu không có một giả định của đấng Hoá công thì sẽ không có thể giải thích được nguyên nhân đầu tiên (First Cause), và như vậy, thuyết Thiết kế Thông minh sẽ trở thành vô dụng. Điều chủ yếu của thuyết Thiết kế Thông minh là thiết lập thêm một giả định khác (Thượng đế hay Hoá công) để giải thích một giả định (nguyên nhân đầu tiên), do đó, nó không phải là “một bước tiến giải thích”. Đó hiển nhiên chẳng phải là giải thích. Đúng hơn, đó là lối giải thích thụt lùi làm điều muốn giải thích tối tăm thêm. Hơn nữa, câu hỏi rằng ai đã tạo dựng nên đấng Hoá công để phản bác thuyết Thiết kế Thông minh vẫn chưa có câu trả lời. Vẫn chưa có ai có thể giải thích được tại sao đấng Hoá công có thể hiện hữu mà không cần một nguyên nhân đầu tiên. Tại sao tiền đề giả định mọi sự hiện hữu đều có một nguyên nhân đầu tiên lại không áp dụng cho tất cả, kể cả đấng Hoá công?
Tác giả có vẻ cố tình quên sự kiện rằng, sau hằng trăm năm chống đối, đức Giáo hoàng John Paul II của Công giáo La Mã đã công khai tuyên bố thừa nhận thuyết Tiến hoá vào ngày 26/10/1996, 9 năm trước ngày có hội nghị nói trên. [12] Vatican công khai nhìn nhận Thiết kế Thông minh không phải là một lý thuyết đúng đắn, và nó không nên được dạy cho các học sinh.
Cũng nên ghi nhận rằng, Thiết kế Thông minh hiện nay đã bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi chương trình giảng dạy ở các trường trung học công lập ở Mỹ và được thay thế bởi thuyết Tiến hoá của Charles Darwin. Người ta thường hay lầm lẫn giữa sự kiện (facts) và lý thuyết (theory). Tiến hoá là một sự kiện đã được chứng minh qua các cuộc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và được xác định bởi những khám phá của Nhân chủng học, Sinh vật học và Địa chất học; trong khi lý thuyết Tiến hoá bằng sự chọn lọc tự nhiên của Darwin là một giả thuyết để giải thích cơ chế tiến hoá (mechanism of evolution), bao giờ cũng nên được bàn cãi trên cơ sở tính xác suất của các chân lý khoa học. Dù có hay không lý thuyết Tiến hoá, muôn loài muôn vật vẫn cứ tiếp tục tiến hoá từ những đơn bào thành các chủng loại sơ đẳng rồi mới tiến dần đến phức tạp, tinh vi và thông minh hơn. Cũng như trái táo rụng xuống đất là một sự kiện. Dù có hay không lý thuyết về hấp lực trái đất của Newton, trái táo vẫn cứ tiếp tục rụng xuống đất. Như vậy, nếu không có các nhà khoa học thì vẫn có sự tiến hoá; ngược lại, nếu không có các nhà tôn giáo thì sẽ chẳng bao giờ có Thiết kế Thông minh. Nghiên cứu thống kê cho biết hiện có 99.85% các nhà khoa học về Sinh vật học và Địa chất học cùng nhìn nhận thuyết Tiến hoá là thuyết đúng đắn nhất để giải thích mọi nguồn gốc của sự sống. [13]
Đọc một bản tin có quá nhiều mâu thuẫn với các sự kiện khoa học của tác giả Nguyễn Việt Nam, độc giả không thể không tự hỏi phải chăng đó là những lầm lẫn có chủ ý của những nhà tôn giáo.
Tóm lại, khoa học và tôn giáo là hai thực thể thường hay xung khắc. Mục đích của khoa học là khám phá ra chân lý, cái đang là, cái chân như, không phải cái mong muốn; trong khi các tôn giáo trong nhóm độc thần giáo, bằng mọi cách, lại lo bảo vệ những tín điều nghịch lý, được tin là tuyệt đối vĩnh hằng, không thể sai lầm, và có nguồn gốc từ Thánh kinh viết vào thời tiền khoa học cách nay đã hơn hai ngàn năm. Lập luận bằng cách nêu ra niềm tín ngưỡng của các bộ óc thông minh xuất chúng để cố chứng minh cho sự tồn tại của Thượng đế thì không có giá trị, và vấn đề thường không được trình bày một cách trung thực. Bảo vệ và phục vụ cho tôn giáo luôn luôn là bổn phận trước tiên của các nhà tôn giáo; do đó, họ phải cố gắng làm các chân lý khoa học mất sự tín nhiệm, nếu các chân lý được khoa học khám phá đối nghịch với giáo lý của tôn giáo họ. Đó là nét đặc trưng của các nhà tôn giáo khi họ bàn về những điều liên quan đến khoa học.
Nhưng bảo vệ và phục vụ tôn giáo hay bảo vệ và phục vụ chân lý, điều nào quan trọng hơn?
Trần Tiên Long
© 2007 talawas
Trong suốt tiến trình lịch sử, ý nghĩa của từ này đã được biến hoá theo mức độ tri thức của con người. Đối với các nhà khoa học và triết gia hiện đại, từ Thượng đế chỉ còn mang ý nghĩa của từ “thiên nhiên” (nature), hoặc những định luật vật lý, không còn là một hữu thể có ý chí tự do. Ngay cả tĩnh từ “có xác tín tôn giáo” (religious) cũng mang một ý nghĩa khác hẳn. Nó không còn ý nghĩa có một tôn giáo rõ rệt. Đối với họ, có xác tín tôn giáo chỉ là rung động, ngưỡng mộ, và cảm hứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên; hoặc đó là lòng thán phục trước sự vi diệu của sự sống.
Một vài con số thống kê
Ở Mỹ, có đến 90% dân chúng tin Thượng đế hiện hữu. Nhưng trong nhóm những người có học thức cao, con số tỉ lệ đó giảm xuống còn 40%, dưới mức trung bình. Nếu xét riêng tập thể của những nhà khoa học danh tiếng, con số tỉ lệ đó còn giảm xuống ở mức đáng ngạc nhiên hơn nữa. Một cuộc nghiên cứu thăm dò của Larson và Witham, được đăng trong tạp chí “Tự nhiên” (Nature) năm 1998, ghi nhận rằng chỉ có 7% những nhà khoa học Mỹ có tên trong hội Hàn lâm Khoa học Quốc gia (National Academy of Sciences) là tin vào một Thượng đế có nhân tính; nghĩa là có đến 93% các nhà khoa học là những người vô thần. [1] Như vậy, con số tỉ lệ của những nhà khoa học hữu thần hiện có khuynh hướng giảm dần theo thời gian: từ 29% năm 1914 xuống 15% năm 1933, và chỉ còn 7% năm 1998. [2]
Richard Dawkins tìm thấy một trang báo điện tử duy nhất liệt kê những nhà khoa học Kitô giáo thắng giải Nobel (Nobel Prize-winning Scientific Christians). Trang báo chỉ trưng ra được 6 khoa học gia trong số nhiều trăm khoa học gia đã thắng giải. Nhưng sau khi xem xét kỹ lưỡng, Dawkins nhận thấy 4 trong 6 vị đó chưa bao giờ thực sự thắng giải, và một vị, theo sự hiểu biết chắc chắn của Dawkins, là người-không-tin (non-believer) vì chỉ đi nhà thờ để thoả mãn nhu cầu giao tế xã hội. [3]
Một nghiên cứu có hệ thống của Benjamin Beit-Hallahmi còn ghi nhận rằng, “trong số những người thắng giải Nobel ở các lĩnh vực khoa học và văn chương, có một mức độ vô tín ngưỡng rõ rệt (remarkable degree of irreligiosity) sánh với đại chúng mà họ xuất phát”. [4]
Tại Anh vừa có một cuộc nghiên cứu thăm dò về niềm tin của những khoa học gia trong hội Hoàng gia (Royal Society). Hội Hoàng gia này, tương đương với hội Hàn lâm Khoa học Quốc gia ở Mỹ, có uy tín và thẩm quyền tối cao trong lĩnh vực khoa học. Mặc dù cuộc nghiên cứu đã hoàn chỉnh nhưng kết quả hiện chưa được công bố chính thức. Elisabeth Cornwell và Michael Stirrat, là hai đồng nghiệp của Dawkins, đã cho phép Dawkins tóm tắt kết quả nghiên cứu trong cuốn sách của ông, “The God Delusion”, mới xuất bản năm 2006. Trong tất cả 1.074 khoa học gia của hội Hoàng gia (Fellows of the Royal Society) được gửi câu hỏi qua điện thư, có 23% khoa học gia đã trả lời. Đây là một con số tỉ lệ tương đối cao nếu so sánh với các cuộc nghiên cứu thăm dò khác. Trong bản thăm dò, để trả lời cho câu hỏi ông có tin một Thượng đế có nhân tính (personal God) tồn tại hay không, người trả lời phải chọn 1 trong 7 nấc thang tuỳ vào mức độ tin nhiều hay ít. Hoàn toàn tin thì số 7, còn hoàn toàn không tin thì số 1. Có 3.3% chọn số 7, nghĩa là hoàn toàn tin; và 78.8% chọn số 1, nghĩa là hoàn toàn không tin. Nếu định nghĩa những người vô thần là những người chọn số 1 và số 2, còn những người hữu thần là những người chọn số 6 và số 7, thì kết quả có 213 khoa học gia vô thần và 12 khoa học gia hữu thần. Như vậy, con số tỉ lệ của những khoa học gia vô thần của hội Hoàng Gia tại Anh quốc còn cao hơn con số tỉ lệ của hội Hàn lâm Khoa học Quốc gia ở Mỹ. Kết quả còn cho thấy có một khuynh hướng, mặc dù nhỏ nhưng lại có nhiều ý nghĩa, rằng những nhà sinh vật học thì vô thần hơn những nhà vật lý học. [5]
Kết quả của các cuộc nghiên cứu thăm dò nêu trên đã xác định một khuynh hướng rất rõ rệt rằng, càng có trình độ tri thức cao, hoặc càng có hiểu biết nhiều về khoa học, thì niềm tin vào sự tồn tại của một Thượng đế có nhân tính càng giảm theo tính luỹ thừa.
Những ngộ nhận có chủ ý
Có hai tên tuổi khoa học gia sáng giá nhất mà các nhà tôn giáo hay lạm dụng nêu ra như là bằng chứng để chứng minh cho lập luận có Thượng đế. Đó là Albert Einstein và Isaac Newton. Đây là một thứ lập luận nguỵ biện (fallacy), phải dựa trên uy tín của những nhà khoa học danh tiếng được quần chúng ngưỡng mộ. Họ lập luận rằng, bạn nghĩ bạn là ai mà dám không tin có Thượng đế tồn tại, trong khi những người thông minh xuất chúng như họ còn đang cần phải bám víu vào một Thượng đế.
Các nhà tôn giáo cho rằng Albert Einstein (1879-1955) là một nhà hữu thần bằng cách trích dẫn rời rạc ra khỏi văn cảnh các tuyên bố của ông mang dấu vết của những từ “Thượng đế” và “tôn giáo”. Chẳng hạn như những câu “khoa học không tôn giáo thì khập khiểng, tôn giáo không khoa học thì mù quáng”, hoặc “Thượng đế không chơi lắc xí ngầu”, hoặc “Thượng đế đã có sự lựa chọn hay không khi tạo dựng vũ trụ?”, hoặc “sự may rủi không nằm ở trong mọi sự vật”.
Thực ra, những câu như vậy chỉ là lối diễn tả trong văn chương thi phú của người theo thuyết Phiếm thần (pantheist) hơn là người hữu thần (theist). Người theo thuyết Phiếm thần là người không tin có một đấng sáng tạo toàn năng và hay can thiệp vào công việc của con người. Họ dùng từ Thượng đế để chỉ về thiên nhiên hay những qui luật vật lý trong vũ trụ. Nhiều khi người ta gọi họ là kẻ “ngoại đạo”, hàm ý khinh thường những niềm tin nằm ngoài Kitô giáo. Chính Einstein đã tỏ ra bực bội khi người ta gán ghép cho ông là người hữu thần, và ông đã xác nhận lập trường vô thần của ông rất rõ ràng trong đoạn văn sau:
“Dĩ nhiên, đó là lời nói láo khi người ta bàn về niềm tin tín ngưỡng của tôi. Lời nói láo đó đang được lặp đi lặp lại một cách có hệ thống. Tôi không tin vào một Thượng đế có nhân tính, và tôi không bao giờ chối điều này mà đã tuyên bố nó một cách rất rõ ràng. Nếu điều gì trong tôi có thể được gọi là niềm tin tín ngưỡng, thì đó là sự ngưỡng mộ vô tận về cấu trúc của thế giới tới chừng mực mà khoa học có thể khám phá.” [6]
Vậy, niềm xác tín tôn giáo của Einstein hoàn toàn khác hẳn với nghĩa trong truyền thống qui ước. Để phân biệt rõ ràng hơn, người ta gọi đó là thứ “tôn giáo Einstein” (Einsteinian religion). Chính Einstein cũng đã tự xác nhận:
“Tôi là người-không-tin nhưng có xác tín tôn giáo sâu đậm (deeply religious non-believer). Đây là một thứ tôn giáo mới. Tôi không bao giờ gán cho thiên nhiên một ý định, một mục đích, hoặc bất cứ cái gì có thể được hiểu như vị nhân. Điều tôi nhìn thấy trong thiên nhiên là sự cấu trúc tuyệt mỹ mà chúng ta không thể hiểu hoàn toàn, và điều đó làm tràn ngập những ai có suy nghĩ một cảm giác tuân phục. Đây là cảm giác tôn giáo đích thực, một thứ cảm giác không có liên hệ gì với chủ nghĩa tôn giáo huyền bí. Ý tưởng về một Thượng đế có nhân tính thì hoàn toàn xa lạ đối với tôi, và nó có vẻ ngây ngô.” [7]
Bàn về một quan niệm tín ngưỡng kiểu đó, một nhà sinh vật học vô thần đương đại rất danh tiếng Anh quốc, Richard Dawkins, đã công khai tự xác nhận là chính ông cũng có một xác tín tôn giáo như vậy; nhưng ông không muốn người ta sẽ hiểu lầm ông như đã từng hiểu lầm Einstein nên ông đã thẳng thừng muốn người ta gọi mình là người vô thần.
Ngoài những gì Einstein đã viết, người ta còn có thể nêu lên vô số bằng chứng từ những người đồng thời với ông, họ đã nhân danh tôn giáo phê phán ông. Những bài viết của họ mang nặng dấu vết của sự nhục mạ, kỳ thị, đe dọa, hoặc có ẩn ý chính trị; tuyệt đối không có một lời giải thích nào nghe thuận tai. Một vị sáng lập hiệp hội Tin lành “Calvary Tabernacle Association” ở bang Oklahoma đã viết:
“Thưa giáo sư Einstein, tôi tin mọi người Kitô hữu ở Mỹ sẽ trả lời với ông rằng, ‘chúng tôi sẽ không từ bỏ đức tin của chúng tôi tin vào Thượng đế và con ngài là đức Giêsu Kitô, nhưng chúng tôi mời ông, nếu ông không tin vào Thượng đế của dân tộc quốc gia này, hãy trở về nơi chốn mà ông đã rời bỏ.’” Và “Tôi đã làm tất cả những gì trong quyền hạn của tôi để giúp đỡ dân tộc Do thái, và chỉ bằng một lời tuyên bố qua miệng lưỡi phạm thượng của ông, ông một mình làm hại tới phúc lợi của dân tộc ông hơn tất cả mọi cố gắng của những người Kitô hữu thương yêu quốc gia ông có thể làm để loại bỏ chủ nghĩa bài Do thái ra khỏi đất nước chúng tôi. Thưa giáo sư, mỗi người Kitô hữu ở Mỹ sẽ trả lời với ông ngay rằng, ‘ông hãy mang lý thuyết tiến hoá sai lầm điên khùng của ông về lại Đức quốc nơi ông xuất phát, hay hãy ngừng phá hoại đức tin của những người đã đón tiếp ông khi ông bắt buộc phải rời bỏ phần đất nơi ông được sinh ra.’” [8]
Như vậy, Einstein rõ rệt là một người ngoại đạo theo thuyết Phiếm thần, cũng như Spinoza, chỉ tin vào những định luật bí ẩn của thiên nhiên; hay cường điệu lắm thì ông chỉ là người theo Tự nhiên thần giáo (deist), giống như Voltaire hay Diderot, chứ không phải người hữu thần. Người theo Tự nhiên thần giáo tin có một Thượng đế sáng tạo ra vũ trụ và muôn loài, nhưng sau khi sáng tạo, ngài không cai quản, bảo hộ và hướng dẫn tạo vật, mà để tạo vật biến chuyển theo những định luật tiến hoá tự nhiên. Thượng đế trong Tự nhiên thần giáo lãnh đạm với những lời cầu xin của con người, và ngài cũng không thưởng phạt con người sau khi chết.
Còn Isaac Newton (1642-1727), lý do duy nhất ông tin vào thuyết Sáng tạo (Creationism) vì ở thời điểm đó ông không giải thích được những chuyển động bất thường của các vì sao chổi. Mặc dù vậy, ông không bao giờ tin việc Thượng đế xen vào tiến trình tiến hoá của vũ trụ. Thượng đế tạo dựng vũ trụ rồi để vũ trụ tự động tiến hoá theo những qui luật vật lý tự nhiên. Những điều bất thường đó ngày nay đã được các nhà Toán học và Vũ trụ học giải thích rất tường tận. [9] Với một quan niệm như vậy thì ta nên gọi Newton là người theo Tự nhiên thần giáo. Hơn nữa, Newton sống giữa thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, thời điểm mà ảnh hưởng của Kitô giáo còn đang rất thịnh hành và thuyết tiến hoá của Charles Darwin giải thích mọi nguồn gốc của sự sống chưa được công bố. Như vậy, không thể xem Newton là người hữu thần theo nghĩa thông thường của từ “theist”: người hữu thần là người tin vào một Thượng đế có nhân tính.
Tóm lại, có thể xem Einstein là người theo thuyết Phiếm thần, cùng lắm là người theo Tự nhiên thần giáo; còn Newton là người theo Tự nhiên thần giáo. Dù là người ngoại đạo theo thuyết Phiếm thần hay người theo Tự nhiên thần giáo, chủ yếu họ đều là những người vô thần.
Một thí dụ điển hình
Trang báo điện tử Thông tấn xã Công giáo Việt Nam (VietCatholicNews) còn đang đăng một bản tin của tác giả Nguyễn Việt Nam, viết ngày 26/08/2005, có tựa đề “Hơn 100 nhà vật lý từng đoạt giải Nobel: Thuyết tiến hoá của Darwin không có cơ sở khoa học”. [10] Đọc một bản tin với cái tựa như vậy, độc giả không khỏi có một vài nghi vấn:
Kể từ ngày có giải Nobel Vật lý học năm 1901 cho đến ngày có hội nghị năm 2005, một khoảng thời gian dài hơn một thế kỷ, tổng số người thắng giải chỉ có 173 vị. [11] Điều đó làm độc giả khó có thể tưởng tượng được rằng hiện có hơn 100 nhà vật lý từng đoạt giải Nobel còn đang sống và “đã lên tiếng trong một hội nghị khoa học tại Helsinki, Phần Lan, tổ chức hôm 12/8/2005 là thuyết tiến hoá không có cơ sở khoa học…”
Trong toàn bản tin, độc giả không tìm được một lời “đã lên tiếng” của bất cứ nhà khoa học nào. Chỉ một mình Tổng Giám Mục (TGM) Barry James Hickey, giáo phận Perth, Úc châu, là người “đã lên tiếng” duy nhất. Riêng việc các nhà vật lý học lại đi bàn về thuyết tiến hoá của Sinh vật học, một lĩnh vực không thuộc thẩm quyền chuyên môn của họ, cũng là việc không bình thường.
Những lời phát biểu của TGM Hickey cho độc giả nhận thấy ông không phải là một nhà khoa học. Thuyết tiến hoá chỉ để giải thích nguồn gốc của sự sống, không phải để giải thích nguồn gốc của vũ trụ như TGM phát biểu. Nguồn gốc của vũ trụ được giải thích bằng những lý thuyết khác trong Vật lý và Vũ trụ học mà tiêu biểu nhất là Lý thuyết Dây (String theory) và thuyết Big Bang (Big Bang theory). Sự sống cũng không phải “nghĩa là, hệ quả của may rủi”. Đó là kết quả của một chuỗi từng bước tiến hoá có sự chọn lọc tự nhiên, chứ không phải chỉ hoàn toàn may rủi. Sự chọn lọc tự nhiên là một tiến trình tích luỹ và tiệm tiến để giải thích tính xác suất không thể xảy ra (improbability). Hơn nữa, thuyết Thiết kế Thông minh (Intelligent Design) không phải là một “thuyết mới”. Đó là một phó sản của thuyết Sáng tạo có xuất xứ từ cuốn Sáng thế ký của kinh Cựu ước. Có thể cho rằng thuyết Thiết kế Thông minh có nguồn gốc từ Thomas Aquinas ở thế kỷ 13, mặc dù các triết gia cổ Hy lạp cũng đã bàn tới.
Nhận xét của TGM Hickley rằng thuyết Thiết kế Thông minh “không đòi hỏi niềm tin vào một đấng Hoá công” thì không hợp lý, bởi vì nếu không có một giả định của đấng Hoá công thì sẽ không có thể giải thích được nguyên nhân đầu tiên (First Cause), và như vậy, thuyết Thiết kế Thông minh sẽ trở thành vô dụng. Điều chủ yếu của thuyết Thiết kế Thông minh là thiết lập thêm một giả định khác (Thượng đế hay Hoá công) để giải thích một giả định (nguyên nhân đầu tiên), do đó, nó không phải là “một bước tiến giải thích”. Đó hiển nhiên chẳng phải là giải thích. Đúng hơn, đó là lối giải thích thụt lùi làm điều muốn giải thích tối tăm thêm. Hơn nữa, câu hỏi rằng ai đã tạo dựng nên đấng Hoá công để phản bác thuyết Thiết kế Thông minh vẫn chưa có câu trả lời. Vẫn chưa có ai có thể giải thích được tại sao đấng Hoá công có thể hiện hữu mà không cần một nguyên nhân đầu tiên. Tại sao tiền đề giả định mọi sự hiện hữu đều có một nguyên nhân đầu tiên lại không áp dụng cho tất cả, kể cả đấng Hoá công?
Tác giả có vẻ cố tình quên sự kiện rằng, sau hằng trăm năm chống đối, đức Giáo hoàng John Paul II của Công giáo La Mã đã công khai tuyên bố thừa nhận thuyết Tiến hoá vào ngày 26/10/1996, 9 năm trước ngày có hội nghị nói trên. [12] Vatican công khai nhìn nhận Thiết kế Thông minh không phải là một lý thuyết đúng đắn, và nó không nên được dạy cho các học sinh.
Cũng nên ghi nhận rằng, Thiết kế Thông minh hiện nay đã bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi chương trình giảng dạy ở các trường trung học công lập ở Mỹ và được thay thế bởi thuyết Tiến hoá của Charles Darwin. Người ta thường hay lầm lẫn giữa sự kiện (facts) và lý thuyết (theory). Tiến hoá là một sự kiện đã được chứng minh qua các cuộc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và được xác định bởi những khám phá của Nhân chủng học, Sinh vật học và Địa chất học; trong khi lý thuyết Tiến hoá bằng sự chọn lọc tự nhiên của Darwin là một giả thuyết để giải thích cơ chế tiến hoá (mechanism of evolution), bao giờ cũng nên được bàn cãi trên cơ sở tính xác suất của các chân lý khoa học. Dù có hay không lý thuyết Tiến hoá, muôn loài muôn vật vẫn cứ tiếp tục tiến hoá từ những đơn bào thành các chủng loại sơ đẳng rồi mới tiến dần đến phức tạp, tinh vi và thông minh hơn. Cũng như trái táo rụng xuống đất là một sự kiện. Dù có hay không lý thuyết về hấp lực trái đất của Newton, trái táo vẫn cứ tiếp tục rụng xuống đất. Như vậy, nếu không có các nhà khoa học thì vẫn có sự tiến hoá; ngược lại, nếu không có các nhà tôn giáo thì sẽ chẳng bao giờ có Thiết kế Thông minh. Nghiên cứu thống kê cho biết hiện có 99.85% các nhà khoa học về Sinh vật học và Địa chất học cùng nhìn nhận thuyết Tiến hoá là thuyết đúng đắn nhất để giải thích mọi nguồn gốc của sự sống. [13]
Đọc một bản tin có quá nhiều mâu thuẫn với các sự kiện khoa học của tác giả Nguyễn Việt Nam, độc giả không thể không tự hỏi phải chăng đó là những lầm lẫn có chủ ý của những nhà tôn giáo.
Tóm lại, khoa học và tôn giáo là hai thực thể thường hay xung khắc. Mục đích của khoa học là khám phá ra chân lý, cái đang là, cái chân như, không phải cái mong muốn; trong khi các tôn giáo trong nhóm độc thần giáo, bằng mọi cách, lại lo bảo vệ những tín điều nghịch lý, được tin là tuyệt đối vĩnh hằng, không thể sai lầm, và có nguồn gốc từ Thánh kinh viết vào thời tiền khoa học cách nay đã hơn hai ngàn năm. Lập luận bằng cách nêu ra niềm tín ngưỡng của các bộ óc thông minh xuất chúng để cố chứng minh cho sự tồn tại của Thượng đế thì không có giá trị, và vấn đề thường không được trình bày một cách trung thực. Bảo vệ và phục vụ cho tôn giáo luôn luôn là bổn phận trước tiên của các nhà tôn giáo; do đó, họ phải cố gắng làm các chân lý khoa học mất sự tín nhiệm, nếu các chân lý được khoa học khám phá đối nghịch với giáo lý của tôn giáo họ. Đó là nét đặc trưng của các nhà tôn giáo khi họ bàn về những điều liên quan đến khoa học.
Nhưng bảo vệ và phục vụ tôn giáo hay bảo vệ và phục vụ chân lý, điều nào quan trọng hơn?
Trần Tiên Long
© 2007 talawas
Thứ Tư, 6 tháng 5, 2009
Thứ Hai, 2 tháng 3, 2009
Khải Huyền Chương 5
1 Tôi thấy trong tay hữu Đấng ngự trên ngai một cuốn sách viết cả trong lẫn ngoài, niêm bảy ấn.2 Rồi tôi thấy một thiên thần dũng mãnh lớn tiếng công bố: "Ai xứng đáng mở cuốn sách và tháo ấn niêm phong? "3 Nhưng không ai ở trên trời, dưới đất hay trong lòng đất, có thể mở cuốn sách và nhìn vào đó.4 Tôi khóc nức nở, vì không ai được coi là xứng đáng mở cuốn sách và nhìn vào đó.5 Một trong các vị Kỳ Mục bảo tôi: "Đừng khóc nữa! Này đây, Sư Tử xuất thân từ chi tộc Giu-đa, Chồi Non của Đa-vít đã chiến thắng, Người sẽ mở cuốn sách và bảy ấn niêm phong."6 Bấy giờ tôi thấy đứng ở giữa ngai và bốn Con Vật, giữa các vị Kỳ Mục, một Con Chiên, trông như thể đã bị giết; Chiên đó có bảy sừng và bảy mắt, tức là bảy thần khí của Thiên Chúa đã được sai đi khắp mặt đất.7 Con Chiên đến lãnh cuốn sách từ tay hữu Đấng ngự trên ngai.8 Khi Con Chiên đã lãnh cuốn sách, thì bốn Con Vật và hai mươi bốn vị Kỳ Mục phủ phục xuống trước mặt Con Chiên, mỗi vị tay cầm đàn, tay nâng chén vàng đầy hương thơm, tức là những lời cầu nguyện của dân thánh.9 Các vị hát một bài ca mới rằng:"Ngài xứng đáng lãnh nhận cuốn sáchvà mở ấn niêm phong, vì Ngài đã bị giếtvà đã lấy máu đào chuộc về cho Thiên Chúamuôn người thuộc mọi chi tộc và ngôn ngữ,thuộc mọi nước, mọi dân.10 Ngài cũng làm cho họthành một vương quốc, thành những tư tế,để phụng thờ Thiên Chúa chúng ta,và họ sẽ làm chủ mặt đất này."11 Tôi thấy, và tôi nghe tiếng muôn vàn thiên thần ở chung quanh ngai, các Con Vật và các Kỳ Mục. Số các thiên thần có tới ức ức triệu triệu.12 Các vị lớn tiếng hô:"Con Chiên đã bị giết nay xứng đáng lãnh nhậnphú quý và uy quyền, khôn ngoan cùng sức mạnh,danh dự với vinh quang, và muôn lời cung chúc."13 Tôi lại nghe mọi loài thụ tạo trên trời, dưới đất, trong lòng đất, ngoài biển khơi và vạn vật ở các nơi đó, tất cả đều tung hô:"Xin kính dâng Đấng ngự trên ngai và Con Chiênlời chúc tụng cùng danh dự, vinh quang và quyền năngđến muôn thuở muôn đời! "14 Bốn Con Vật thưa: "A-men." Và các Kỳ Mục phủ phục xuống thờ lạy.
Khải Huyền Chương 4
II. CÁC THỊ KIẾN
1. CHUẨN BỊ "NGÀY LỚN LAO" CỦA THIÊN CHÚA
Thiên Chúa trao vận mệnh thế giới cho Con Chiên
1 Sau đó, tôi được một thị kiến. Kìa một cái cửa mở ra ở trên trời, và tiếng mà trước đây tôi nghe nói với tôi như thể tiếng kèn, bảo tôi rằng: "Lên đây, Ta sẽ chỉ cho ngươi thấy những điều phải xảy ra sau đó."2 Lập tức tôi xuất thần. Kìa một cái ngai đặt ở trên trời và có một Đấng ngự trên ngai.3 Đấng ngự đó trông giống như ngọc thạch và xích não. Chung quanh ngai có cầu vồng trông giống như bích ngọc.4 Chung quanh ngai có hai mươi bốn ngai khác, và trên những ngai đó có hai mươi bốn vị Kỳ Mục; các vị đang ngồi, mình mặc áo trắng, đầu đội triều thiên vàng.5 Từ ngai phát ra ánh chớp, tiếng sấm tiếng sét. Bảy ngọn đuốc, tức là bảy thần khí của Thiên Chúa cháy sáng trước ngai.6 Trước ngai có cái gì như biển trong vắt tựa pha lê. Ở giữa ngai và chung quanh ngai có bốn Con Vật, đằng trước và đằng sau đầy những mắt.7 Con Vật thứ nhất giống như sư tử, Con Vật thứ hai giống như bò tơ, Con Vật thứ ba có mặt như mặt người, Con Vật thứ bốn giống như đại bàng đang bay.8 Bốn Con Vật ấy, mỗi con có sáu cánh, chung quanh và bên trong đầy những mắt. Ngày đêm chúng không ngừng hô lên rằng:Thánh! Thánh! Chí Thánh!Đức Chúa, Thiên Chúa toàn năng,Đấng đã có, hiện có và đang đến!9 Mỗi khi những Con Vật ấy kính dâng vinh quang, danh dự và lời tạ ơn lên Đấng ngự trên ngai, Đấng hằng sống đến muôn thuở muôn đời,10 thì hai mươi bốn vị Kỳ Mục phủ phục xuống trước mặt Đấng ngự trên ngai mà thờ lạy Người, Đấng hằng sống đến muôn thuở muôn đời, rồi đặt triều thiên của mình xuống trước ngai mà nói:11 "Lạy Chúa là Thiên Chúa chúng con,Ngài xứng đáng lãnh nhậnvinh quang, danh dự và uy quyền,vì Ngài đã dựng nên muôn vật,và do ý Ngài muốn,mọi loài liền có và được dựng nên."
1. CHUẨN BỊ "NGÀY LỚN LAO" CỦA THIÊN CHÚA
Thiên Chúa trao vận mệnh thế giới cho Con Chiên
1 Sau đó, tôi được một thị kiến. Kìa một cái cửa mở ra ở trên trời, và tiếng mà trước đây tôi nghe nói với tôi như thể tiếng kèn, bảo tôi rằng: "Lên đây, Ta sẽ chỉ cho ngươi thấy những điều phải xảy ra sau đó."2 Lập tức tôi xuất thần. Kìa một cái ngai đặt ở trên trời và có một Đấng ngự trên ngai.3 Đấng ngự đó trông giống như ngọc thạch và xích não. Chung quanh ngai có cầu vồng trông giống như bích ngọc.4 Chung quanh ngai có hai mươi bốn ngai khác, và trên những ngai đó có hai mươi bốn vị Kỳ Mục; các vị đang ngồi, mình mặc áo trắng, đầu đội triều thiên vàng.5 Từ ngai phát ra ánh chớp, tiếng sấm tiếng sét. Bảy ngọn đuốc, tức là bảy thần khí của Thiên Chúa cháy sáng trước ngai.6 Trước ngai có cái gì như biển trong vắt tựa pha lê. Ở giữa ngai và chung quanh ngai có bốn Con Vật, đằng trước và đằng sau đầy những mắt.7 Con Vật thứ nhất giống như sư tử, Con Vật thứ hai giống như bò tơ, Con Vật thứ ba có mặt như mặt người, Con Vật thứ bốn giống như đại bàng đang bay.8 Bốn Con Vật ấy, mỗi con có sáu cánh, chung quanh và bên trong đầy những mắt. Ngày đêm chúng không ngừng hô lên rằng:Thánh! Thánh! Chí Thánh!Đức Chúa, Thiên Chúa toàn năng,Đấng đã có, hiện có và đang đến!9 Mỗi khi những Con Vật ấy kính dâng vinh quang, danh dự và lời tạ ơn lên Đấng ngự trên ngai, Đấng hằng sống đến muôn thuở muôn đời,10 thì hai mươi bốn vị Kỳ Mục phủ phục xuống trước mặt Đấng ngự trên ngai mà thờ lạy Người, Đấng hằng sống đến muôn thuở muôn đời, rồi đặt triều thiên của mình xuống trước ngai mà nói:11 "Lạy Chúa là Thiên Chúa chúng con,Ngài xứng đáng lãnh nhậnvinh quang, danh dự và uy quyền,vì Ngài đã dựng nên muôn vật,và do ý Ngài muốn,mọi loài liền có và được dựng nên."
Khải Huyền Chương 3
V. Xác-đê
1 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Xác-đê. Đây là lời của Đấng có bảy Thần Khí Thiên Chúa và bảy ngôi sao: Ta biết các việc ngươi làm, biết ngươi được tiếng là đang sống, mà thực ra đã chết.2 Hãy tỉnh thức! Hãy củng cố chút sức còn lại đang suy tàn, vì Ta nhận thấy các việc của ngươi không được hoàn hảo trước mặt Thiên Chúa của Ta.3 Vậy hãy nhớ lại: ngươi đã lãnh nhận và nghe Lời Chúa thế nào; hãy tuân giữ và hối cải! Vậy nếu ngươi không tỉnh thức, thì Ta sẽ đến như kẻ trộm, ngươi chẳng biết giờ nào Ta sẽ đến bắt chợt ngươi.4 Nhưng tại Xác-đê, ngươi có một ít người đã không làm nhơ bẩn áo mình; họ sẽ mặc áo trắng cùng đi với Ta, vì họ xứng đáng.5 Như thế, ai thắng sẽ được mặc áo trắng; Ta sẽ không xoá tên người ấy khỏi Sổ Trường Sinh; Ta sẽ nhận người ấy trước mặt Cha Ta và trước mặt các thiên thần của Người.6 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh.
VI. Phi-la-đen-phi-a
7 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Phi-la-đen-phi-a: Đây là lời của Đấng Thánh, Đấng Chân Thật, Đấng giữ chìa khoá vua Đa-vít, Người mở ra thì không ai đóng lại được, Người đóng lại thì không ai mở ra được.8 Ta biết các việc ngươi làm: này Ta để một cửa mở trước mặt ngươi, không ai có thể đóng lại được, bởi vì tuy ngươi ít thế lực, ngươi cũng đã giữ lời Ta và đã không chối bỏ danh Ta.9 Này Ta sẽ ban cho ngươi một số người thuộc hội đường của Xa-tan, những kẻ xưng mình là Do-thái, mà thực ra không phải, vì chúng nói dối. Này Ta sẽ bắt chúng đến phủ phục dưới chân ngươi và nhận biết rằng Ta đã yêu mến ngươi.10 Vì ngươi đã giữ lời Ta dạy phải kiên nhẫn chịu đựng, nên Ta cũng giữ gìn ngươi cho khỏi giờ thử thách sắp xảy đến trên toàn cõi địa cầu, để thử thách những người sống trên mặt đất.11 Chẳng bao lâu nữa Ta sẽ đến; cái gì ngươi đang có, hãy nắm chắc, đừng để ai lấy mất triều thiên dành cho ngươi.12 Ai thắng, Ta sẽ cho làm cột trụ trong Đền Thờ Thiên Chúa của Ta, người ấy sẽ không hề ra khỏi đó nữa. Ta sẽ ghi trên người ấy danh thánh Thiên Chúa của Ta, và tên thành đô Thiên Chúa của Ta, là Giê-ru-sa-lem mới từ trời, từ nơi Thiên Chúa của Ta mà xuống. Ta cũng sẽ ghi trên người ấy tên mới của Ta.13 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh.
VII. Lao-đi-ki-a
14 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Lao-đi-ki-a: Đây là lời của Đấng A-men, là Chứng Nhân trung thành và chân thật, là Khởi Nguyên của mọi loài Thiên Chúa tạo dựng.15 Ta biết các việc ngươi làm: ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi!16 Nhưng vì ngươi hâm hẩm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.17 Ngươi nói: "Tôi giàu có, tôi đã làm giàu, tôi chẳng thiếu thốn chi"; nhưng ngươi không biết rằng ngươi là kẻ khốn nạn, đáng thương, nghèo khổ, đui mù và trần truồng.18 Vì thế, Ta khuyên ngươi đến với Ta mà mua vàng đã thử lửa để làm giàu, mua áo trắng để mặc khiến ngươi khỏi xấu hổ vì để lộ thân thể trần truồng, mua thuốc để xức mắt cho ngươi nhìn thấy được.19 Phần Ta, mọi kẻ Ta yêu mến, thì Ta răn bảo dạy dỗ. Vậy hãy nhiệt thành và hối cải ăn năn!20 Này đây Ta đứng trước cửa và gõ. Ai nghe tiếng Ta và mở cửa, thì Ta sẽ vào nhà người ấy, sẽ dùng bữa với người ấy, và người ấy sẽ dùng bữa với Ta.21 Ai thắng, Ta sẽ cho ngự bên Ta trên ngai của Ta, cũng như Ta đã thắng và ngự bên Cha Ta trên ngai của Người.22 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh."
1 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Xác-đê. Đây là lời của Đấng có bảy Thần Khí Thiên Chúa và bảy ngôi sao: Ta biết các việc ngươi làm, biết ngươi được tiếng là đang sống, mà thực ra đã chết.2 Hãy tỉnh thức! Hãy củng cố chút sức còn lại đang suy tàn, vì Ta nhận thấy các việc của ngươi không được hoàn hảo trước mặt Thiên Chúa của Ta.3 Vậy hãy nhớ lại: ngươi đã lãnh nhận và nghe Lời Chúa thế nào; hãy tuân giữ và hối cải! Vậy nếu ngươi không tỉnh thức, thì Ta sẽ đến như kẻ trộm, ngươi chẳng biết giờ nào Ta sẽ đến bắt chợt ngươi.4 Nhưng tại Xác-đê, ngươi có một ít người đã không làm nhơ bẩn áo mình; họ sẽ mặc áo trắng cùng đi với Ta, vì họ xứng đáng.5 Như thế, ai thắng sẽ được mặc áo trắng; Ta sẽ không xoá tên người ấy khỏi Sổ Trường Sinh; Ta sẽ nhận người ấy trước mặt Cha Ta và trước mặt các thiên thần của Người.6 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh.
VI. Phi-la-đen-phi-a
7 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Phi-la-đen-phi-a: Đây là lời của Đấng Thánh, Đấng Chân Thật, Đấng giữ chìa khoá vua Đa-vít, Người mở ra thì không ai đóng lại được, Người đóng lại thì không ai mở ra được.8 Ta biết các việc ngươi làm: này Ta để một cửa mở trước mặt ngươi, không ai có thể đóng lại được, bởi vì tuy ngươi ít thế lực, ngươi cũng đã giữ lời Ta và đã không chối bỏ danh Ta.9 Này Ta sẽ ban cho ngươi một số người thuộc hội đường của Xa-tan, những kẻ xưng mình là Do-thái, mà thực ra không phải, vì chúng nói dối. Này Ta sẽ bắt chúng đến phủ phục dưới chân ngươi và nhận biết rằng Ta đã yêu mến ngươi.10 Vì ngươi đã giữ lời Ta dạy phải kiên nhẫn chịu đựng, nên Ta cũng giữ gìn ngươi cho khỏi giờ thử thách sắp xảy đến trên toàn cõi địa cầu, để thử thách những người sống trên mặt đất.11 Chẳng bao lâu nữa Ta sẽ đến; cái gì ngươi đang có, hãy nắm chắc, đừng để ai lấy mất triều thiên dành cho ngươi.12 Ai thắng, Ta sẽ cho làm cột trụ trong Đền Thờ Thiên Chúa của Ta, người ấy sẽ không hề ra khỏi đó nữa. Ta sẽ ghi trên người ấy danh thánh Thiên Chúa của Ta, và tên thành đô Thiên Chúa của Ta, là Giê-ru-sa-lem mới từ trời, từ nơi Thiên Chúa của Ta mà xuống. Ta cũng sẽ ghi trên người ấy tên mới của Ta.13 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh.
VII. Lao-đi-ki-a
14 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Lao-đi-ki-a: Đây là lời của Đấng A-men, là Chứng Nhân trung thành và chân thật, là Khởi Nguyên của mọi loài Thiên Chúa tạo dựng.15 Ta biết các việc ngươi làm: ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi!16 Nhưng vì ngươi hâm hẩm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.17 Ngươi nói: "Tôi giàu có, tôi đã làm giàu, tôi chẳng thiếu thốn chi"; nhưng ngươi không biết rằng ngươi là kẻ khốn nạn, đáng thương, nghèo khổ, đui mù và trần truồng.18 Vì thế, Ta khuyên ngươi đến với Ta mà mua vàng đã thử lửa để làm giàu, mua áo trắng để mặc khiến ngươi khỏi xấu hổ vì để lộ thân thể trần truồng, mua thuốc để xức mắt cho ngươi nhìn thấy được.19 Phần Ta, mọi kẻ Ta yêu mến, thì Ta răn bảo dạy dỗ. Vậy hãy nhiệt thành và hối cải ăn năn!20 Này đây Ta đứng trước cửa và gõ. Ai nghe tiếng Ta và mở cửa, thì Ta sẽ vào nhà người ấy, sẽ dùng bữa với người ấy, và người ấy sẽ dùng bữa với Ta.21 Ai thắng, Ta sẽ cho ngự bên Ta trên ngai của Ta, cũng như Ta đã thắng và ngự bên Cha Ta trên ngai của Người.22 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh."
Khải Huyền Chương 2
I. Ê-phê-xô
1 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Ê-phê-xô: Đây là lời của Đấng cầm trong tay hữu bảy vì sao, Đấng đi giữa bảy cây đèn vàng:2 Ta biết các việc ngươi làm, nỗi vất vả và lòng kiên nhẫn của ngươi; Ta biết ngươi không thể chịu đựng kẻ ác. Ngươi đã thử thách những kẻ xưng mình là tông đồ, mà thực ra không phải, và ngươi đã thấy rằng chúng là những kẻ nói dối.3 Ngươi có lòng kiên nhẫn và đã chịu khổ vì danh Ta mà không mệt mỏi.4 Nhưng Ta trách ngươi điều này: ngươi đã để mất tình yêu thuở ban đầu.5 Vậy hãy nhớ lại xem ngươi đã từ đâu rơi xuống, hãy hối cải và làm những việc ngươi đã làm thuở ban đầu. Bằng không, Ta đến với ngươi, và Ta sẽ đem cây đèn của ngươi ra khỏi chỗ của nó, nếu ngươi không hối cải.6 Nhưng ngươi được điều này: ngươi ghét các việc của bè Ni-cô-la, như chính Ta cũng ghét.7 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh: Ai thắng, Ta sẽ cho ăn quả cây sự sống trồng nơi ngự uyển của Thiên Chúa.
II. Xi-miếc-na
8 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Xi-miếc-na: Đây là lời của Đấng là Đầu và là Cuối, Đấng đã chết và đã sống lại:9 Ta biết nỗi gian truân, và cảnh nghèo khó của ngươi - nhưng thực ra ngươi giàu có - cũng như Ta biết lời vu khống của những kẻ xưng mình là Do-thái, mà thực ra không phải: chúng chỉ là thành viên thuộc hội đường của Xa-tan.10 Đừng sợ các nỗi đau khổ ngươi sắp phải chịu: này ma quỷ sắp tống một số người trong các ngươi vào ngục để thử thách các ngươi; các ngươi sẽ phải lâm cảnh gian truân trong vòng mười ngày. Hãy trung thành cho đến chết, và Ta sẽ ban cho ngươi triều thiên sự sống.11 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh: Ai thắng sẽ không hề bị cái chết thứ hai làm hại.
III. Péc-ga-mô
12 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Péc-ga-mô : Đây là lời của Đấng mang thanh gươm hai lưỡi sắc bén:13 Ta biết ngươi ở đâu: ở nơi đặt ngai của Xa-tan. Nhưng ngươi gắn bó với danh Ta và không chối bỏ lòng tin vào Ta, ngay cả trong thời An-ti-pa. Ông này là chứng nhân trung thành của Ta, ông đã bị giết trong thành của các ngươi, nơi Xa-tan ở.14 Nhưng Ta có ít điều trách ngươi: ở đó ngươi có những kẻ nắm giữ đạo lý của Bi-lơ-am. Ông này đã dạy Ba-lác gây cớ vấp ngã cho con cái Ít-ra-en, khiến chúng ăn đồ cúng và làm chuyện gian dâm.15 Cả ngươi nữa, ngươi cũng có những kẻ nắm giữ đạo lý bè Ni-cô-la.16 Vậy hãy hối cải; bằng không, Ta đến với ngươi ngay tức khắc và sẽ dùng lưỡi gươm từ miệng Ta mà giao chiến với chúng.17 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh: Ai thắng, Ta sẽ ban cho man-na đã được giấu kỹ; Ta cũng sẽ ban cho nó một viên sỏi trắng, trên sỏi đó có khắc một tên mới; chẳng ai biết được tên ấy, ngoài kẻ lãnh nhận.
IV. Thy-a-ti-ra
18 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Thy-a-ti-ra: Đây là lời của Con Thiên Chúa, Đấng có mắt như ngọn lửa hồng và chân giống như đồng đỏ:19 Ta biết các việc ngươi làm, biết đức ái, đức tin, công việc phục vụ và lòng kiên nhẫn của ngươi; Ta cũng biết rằng những việc của ngươi bây giờ thì nhiều hơn trước kia.20 Nhưng Ta trách ngươi điều này: ngươi dung túng I-de-ven, người đàn bà xưng mình là nữ ngôn sứ; nó mê hoặc các tôi tớ của Ta, dạy chúng làm chuyện gian dâm và ăn đồ cúng.21 Ta đã cho nó có thời giờ hối cải, nhưng nó không muốn hối cải mà từ bỏ thói gian dâm.22 Này đây, Ta bắt nó phải liệt giường, và làm cho những kẻ ngoại tình với nó phải lâm cảnh gian truân khốn khổ, nếu chúng không hối cải mà từ bỏ những việc chúng làm.23 Ta sẽ giết chết con cái của nó. Tất cả các Hội Thánh sẽ biết rằng Ta là Đấng dò thấu lòng dạ, và Ta sẽ tuỳ theo việc các ngươi làm mà thưởng phạt mỗi người.24 Còn các ngươi, những người khác ở Thy-a-ti-ra, những kẻ không theo đạo lý ấy, không biết đến cái mà chúng gọi là "các bí mật thâm sâu của Xa-tan", thì Ta bảo các ngươi: Ta không bắt các ngươi phải mang gánh nặng nào khác.25 Nhưng cái gì các ngươi đang có, hãy nắm chắc cho tới khi Ta đến.26 Ai thắng và giữ cho đến cùng các việc Ta truyền, Ta sẽ ban cho người ấy quyền cai trị các dân:27 Người ấy sẽ dùng trượng sắt mà chăn dắt chúng, sẽ nghiền nát chúng như đồ sành đồ gốm.28 Đó là quyền mà chính Ta đã được Cha Ta trao cho. Ta sẽ ban Sao Mai cho người ấy.29 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh.
1 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Ê-phê-xô: Đây là lời của Đấng cầm trong tay hữu bảy vì sao, Đấng đi giữa bảy cây đèn vàng:2 Ta biết các việc ngươi làm, nỗi vất vả và lòng kiên nhẫn của ngươi; Ta biết ngươi không thể chịu đựng kẻ ác. Ngươi đã thử thách những kẻ xưng mình là tông đồ, mà thực ra không phải, và ngươi đã thấy rằng chúng là những kẻ nói dối.3 Ngươi có lòng kiên nhẫn và đã chịu khổ vì danh Ta mà không mệt mỏi.4 Nhưng Ta trách ngươi điều này: ngươi đã để mất tình yêu thuở ban đầu.5 Vậy hãy nhớ lại xem ngươi đã từ đâu rơi xuống, hãy hối cải và làm những việc ngươi đã làm thuở ban đầu. Bằng không, Ta đến với ngươi, và Ta sẽ đem cây đèn của ngươi ra khỏi chỗ của nó, nếu ngươi không hối cải.6 Nhưng ngươi được điều này: ngươi ghét các việc của bè Ni-cô-la, như chính Ta cũng ghét.7 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh: Ai thắng, Ta sẽ cho ăn quả cây sự sống trồng nơi ngự uyển của Thiên Chúa.
II. Xi-miếc-na
8 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Xi-miếc-na: Đây là lời của Đấng là Đầu và là Cuối, Đấng đã chết và đã sống lại:9 Ta biết nỗi gian truân, và cảnh nghèo khó của ngươi - nhưng thực ra ngươi giàu có - cũng như Ta biết lời vu khống của những kẻ xưng mình là Do-thái, mà thực ra không phải: chúng chỉ là thành viên thuộc hội đường của Xa-tan.10 Đừng sợ các nỗi đau khổ ngươi sắp phải chịu: này ma quỷ sắp tống một số người trong các ngươi vào ngục để thử thách các ngươi; các ngươi sẽ phải lâm cảnh gian truân trong vòng mười ngày. Hãy trung thành cho đến chết, và Ta sẽ ban cho ngươi triều thiên sự sống.11 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh: Ai thắng sẽ không hề bị cái chết thứ hai làm hại.
III. Péc-ga-mô
12 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Péc-ga-mô : Đây là lời của Đấng mang thanh gươm hai lưỡi sắc bén:13 Ta biết ngươi ở đâu: ở nơi đặt ngai của Xa-tan. Nhưng ngươi gắn bó với danh Ta và không chối bỏ lòng tin vào Ta, ngay cả trong thời An-ti-pa. Ông này là chứng nhân trung thành của Ta, ông đã bị giết trong thành của các ngươi, nơi Xa-tan ở.14 Nhưng Ta có ít điều trách ngươi: ở đó ngươi có những kẻ nắm giữ đạo lý của Bi-lơ-am. Ông này đã dạy Ba-lác gây cớ vấp ngã cho con cái Ít-ra-en, khiến chúng ăn đồ cúng và làm chuyện gian dâm.15 Cả ngươi nữa, ngươi cũng có những kẻ nắm giữ đạo lý bè Ni-cô-la.16 Vậy hãy hối cải; bằng không, Ta đến với ngươi ngay tức khắc và sẽ dùng lưỡi gươm từ miệng Ta mà giao chiến với chúng.17 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh: Ai thắng, Ta sẽ ban cho man-na đã được giấu kỹ; Ta cũng sẽ ban cho nó một viên sỏi trắng, trên sỏi đó có khắc một tên mới; chẳng ai biết được tên ấy, ngoài kẻ lãnh nhận.
IV. Thy-a-ti-ra
18 Hãy viết cho thiên thần của Hội Thánh Thy-a-ti-ra: Đây là lời của Con Thiên Chúa, Đấng có mắt như ngọn lửa hồng và chân giống như đồng đỏ:19 Ta biết các việc ngươi làm, biết đức ái, đức tin, công việc phục vụ và lòng kiên nhẫn của ngươi; Ta cũng biết rằng những việc của ngươi bây giờ thì nhiều hơn trước kia.20 Nhưng Ta trách ngươi điều này: ngươi dung túng I-de-ven, người đàn bà xưng mình là nữ ngôn sứ; nó mê hoặc các tôi tớ của Ta, dạy chúng làm chuyện gian dâm và ăn đồ cúng.21 Ta đã cho nó có thời giờ hối cải, nhưng nó không muốn hối cải mà từ bỏ thói gian dâm.22 Này đây, Ta bắt nó phải liệt giường, và làm cho những kẻ ngoại tình với nó phải lâm cảnh gian truân khốn khổ, nếu chúng không hối cải mà từ bỏ những việc chúng làm.23 Ta sẽ giết chết con cái của nó. Tất cả các Hội Thánh sẽ biết rằng Ta là Đấng dò thấu lòng dạ, và Ta sẽ tuỳ theo việc các ngươi làm mà thưởng phạt mỗi người.24 Còn các ngươi, những người khác ở Thy-a-ti-ra, những kẻ không theo đạo lý ấy, không biết đến cái mà chúng gọi là "các bí mật thâm sâu của Xa-tan", thì Ta bảo các ngươi: Ta không bắt các ngươi phải mang gánh nặng nào khác.25 Nhưng cái gì các ngươi đang có, hãy nắm chắc cho tới khi Ta đến.26 Ai thắng và giữ cho đến cùng các việc Ta truyền, Ta sẽ ban cho người ấy quyền cai trị các dân:27 Người ấy sẽ dùng trượng sắt mà chăn dắt chúng, sẽ nghiền nát chúng như đồ sành đồ gốm.28 Đó là quyền mà chính Ta đã được Cha Ta trao cho. Ta sẽ ban Sao Mai cho người ấy.29 Ai có tai, thì hãy nghe điều Thần Khí nói với các Hội Thánh.
Khải Huyền Chương 1
Lời tựa
1 Mặc khải của Đức Giê-su Ki-tô, mặc khải mà Thiên Chúa đã ban cho Người, để Người tỏ cho các tôi tớ Người biết những việc sắp phải xảy đến. Người đã sai thiên thần của Người đến báo cho ông Gio-an là tôi tớ của Người biết mặc khải đó.2 Ông Gio-an đã làm chứng về lời của Thiên Chúa và về lời chứng của Đức Giê-su Ki-tô, về những gì ông đã thấy.3 Phúc thay người đọc, phúc thay những ai nghe những sấm ngôn đó và tuân giữ các điều chép trong đó, vì thời giờ đã gần đến!
I. THƯ GỬI CÁC HỘI THÁNH A-XI-A
Lời mở đầu
4 Tôi là Gio-an kính gửi bảy Hội Thánh A-xi-a. Xin Đấng hiện có, đã có và đang đến, xin bảy thần khí hiện diện trước ngai của Người,5 xin Đức Giê-su Ki-tô là vị Chứng Nhân trung thành, là Trưởng Tử trong số những người từ cõi chết chỗi dậy, là Thủ Lãnh mọi vương đế trần gian, ban cho anh em ân sủng và bình an. Người đã yêu mến chúng ta và lấy máu mình rửa sạch tội lỗi chúng ta,6 làm cho chúng ta trở thành vương quốc và hàng tư tế để phụng sự Thiên Chúa là Cha của Người: kính dâng Người vinh quang và uy quyền đến muôn thuở muôn đời. A-men!7 Kìa, Người ngự đến giữa đám mây. Ai nấy sẽ thấy Người, cả những kẻ đã đâm Người. Mọi dân trên mặt đất sẽ đấm ngực than khóc khi thấy Người. Đúng thế! A-men!8 Đức Chúa là Thiên Chúa phán: "Ta là An-pha và Ô-mê-ga, là Đấng hiện có, đã có và đang đến, là Đấng Toàn Năng."
Thị kiến mở đầu
9 Tôi là Gio-an, một người anh em của anh em, tôi cùng chia sẻ nỗi gian truân, cùng hưởng vương quốc và cùng kiên trì chịu đựng với anh em trong Đức Giê-su. Lúc ấy, tôi đang ở đảo gọi là Pát-mô, vì đã rao giảng Lời Thiên Chúa và lời chứng của Đức Giê-su.10 Tôi đã xuất thần vào ngày của Chúa và nghe đằng sau tôi có một tiếng lớn như thể tiếng kèn11 nói rằng: "Điều ngươi thấy, hãy ghi vào sách và gửi cho bảy Hội Thánh: Ê-phê-xô, Xi-miếc-na, Péc-ga-mô, Thy-a-ti-ra, Xác-đê, Phi-la-đen-phi-a và Lao-đi-ki-a."12 Tôi quay lại để xem tiếng ai nói với tôi. Khi quay lại, tôi thấy bảy cây đèn vàng.13 Ở giữa các cây đèn, có ai giống như Con Người mình mặc áo chùng và ngang ngực có thắt đai bằng vàng.14 Đầu Người tóc trắng như len trắng, như tuyết; mắt Người như ngọn lửa hồng;15 chân Người giống như đồng đỏ được tôi luyện trong lò; và tiếng Người như tiếng nước lũ.16 Tay hữu Người cầm bảy ngôi sao và từ miệng Người phóng ra một thanh gươm hai lưỡi sắc bén. Mặt Người toả sáng như mặt trời chói lọi.17 Lúc thấy Người, tôi ngã vật xuống dưới chân Người, như chết vậy. Người đặt tay hữu lên tôi và nói: "Đừng sợ! Ta là Đầu và là Cuối.18 Ta là Đấng Hằng Sống, Ta đã chết, và nay Ta sống đến muôn thuở muôn đời; Ta giữ chìa khoá của Tử thần và Âm phủ.19 Vậy ngươi hãy viết những gì đã thấy, những gì đang diễn ra và những gì sẽ xảy ra sau này.20 Đây là ý nghĩa mầu nhiệm của bảy ngôi sao ngươi đã thấy trên tay hữu Ta, và của bảy cây đèn vàng: bảy ngôi sao là các thiên thần của bảy Hội Thánh, và bảy cây đèn là bảy Hội Thánh.
1 Mặc khải của Đức Giê-su Ki-tô, mặc khải mà Thiên Chúa đã ban cho Người, để Người tỏ cho các tôi tớ Người biết những việc sắp phải xảy đến. Người đã sai thiên thần của Người đến báo cho ông Gio-an là tôi tớ của Người biết mặc khải đó.2 Ông Gio-an đã làm chứng về lời của Thiên Chúa và về lời chứng của Đức Giê-su Ki-tô, về những gì ông đã thấy.3 Phúc thay người đọc, phúc thay những ai nghe những sấm ngôn đó và tuân giữ các điều chép trong đó, vì thời giờ đã gần đến!
I. THƯ GỬI CÁC HỘI THÁNH A-XI-A
Lời mở đầu
4 Tôi là Gio-an kính gửi bảy Hội Thánh A-xi-a. Xin Đấng hiện có, đã có và đang đến, xin bảy thần khí hiện diện trước ngai của Người,5 xin Đức Giê-su Ki-tô là vị Chứng Nhân trung thành, là Trưởng Tử trong số những người từ cõi chết chỗi dậy, là Thủ Lãnh mọi vương đế trần gian, ban cho anh em ân sủng và bình an. Người đã yêu mến chúng ta và lấy máu mình rửa sạch tội lỗi chúng ta,6 làm cho chúng ta trở thành vương quốc và hàng tư tế để phụng sự Thiên Chúa là Cha của Người: kính dâng Người vinh quang và uy quyền đến muôn thuở muôn đời. A-men!7 Kìa, Người ngự đến giữa đám mây. Ai nấy sẽ thấy Người, cả những kẻ đã đâm Người. Mọi dân trên mặt đất sẽ đấm ngực than khóc khi thấy Người. Đúng thế! A-men!8 Đức Chúa là Thiên Chúa phán: "Ta là An-pha và Ô-mê-ga, là Đấng hiện có, đã có và đang đến, là Đấng Toàn Năng."
Thị kiến mở đầu
9 Tôi là Gio-an, một người anh em của anh em, tôi cùng chia sẻ nỗi gian truân, cùng hưởng vương quốc và cùng kiên trì chịu đựng với anh em trong Đức Giê-su. Lúc ấy, tôi đang ở đảo gọi là Pát-mô, vì đã rao giảng Lời Thiên Chúa và lời chứng của Đức Giê-su.10 Tôi đã xuất thần vào ngày của Chúa và nghe đằng sau tôi có một tiếng lớn như thể tiếng kèn11 nói rằng: "Điều ngươi thấy, hãy ghi vào sách và gửi cho bảy Hội Thánh: Ê-phê-xô, Xi-miếc-na, Péc-ga-mô, Thy-a-ti-ra, Xác-đê, Phi-la-đen-phi-a và Lao-đi-ki-a."12 Tôi quay lại để xem tiếng ai nói với tôi. Khi quay lại, tôi thấy bảy cây đèn vàng.13 Ở giữa các cây đèn, có ai giống như Con Người mình mặc áo chùng và ngang ngực có thắt đai bằng vàng.14 Đầu Người tóc trắng như len trắng, như tuyết; mắt Người như ngọn lửa hồng;15 chân Người giống như đồng đỏ được tôi luyện trong lò; và tiếng Người như tiếng nước lũ.16 Tay hữu Người cầm bảy ngôi sao và từ miệng Người phóng ra một thanh gươm hai lưỡi sắc bén. Mặt Người toả sáng như mặt trời chói lọi.17 Lúc thấy Người, tôi ngã vật xuống dưới chân Người, như chết vậy. Người đặt tay hữu lên tôi và nói: "Đừng sợ! Ta là Đầu và là Cuối.18 Ta là Đấng Hằng Sống, Ta đã chết, và nay Ta sống đến muôn thuở muôn đời; Ta giữ chìa khoá của Tử thần và Âm phủ.19 Vậy ngươi hãy viết những gì đã thấy, những gì đang diễn ra và những gì sẽ xảy ra sau này.20 Đây là ý nghĩa mầu nhiệm của bảy ngôi sao ngươi đã thấy trên tay hữu Ta, và của bảy cây đèn vàng: bảy ngôi sao là các thiên thần của bảy Hội Thánh, và bảy cây đèn là bảy Hội Thánh.
Thứ Năm, 26 tháng 2, 2009
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)